– Nêu đặc điểm phát triển của thằn lằn, ếch đồng ?
– Nêu đặc điểm phát triển trong hình thức sinh sản của lớp thú ?
– Nêu đặc điểm chung của cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú ?
– Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ?
Giúp mình vs ạ
Đáp án:
Câu 2Hình thức sinh sản vô tính:
Không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.
Ví dụ:
+ Sự phân đôi cơ thể của động vật nguyên sinh….
+ Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi hoặc tái sinh của thủy tức.
Hình thức sinh sản hữu tính:
Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh .
Ví dụ:
+ Sự ghép đôi để trao đổi tinh dịch trong sinh sản của giun đất
+ Sự sinh sản của ĐVCXS…
Câu 3
Lớp cá:
– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh trong
+ Là động vật biến nhiệt
Chim
– Là động vật hằng nhiệt
– cơ thể có lông vũ bao phủ
– chi trước biến đổi thành cánh – có vỏ sừng
– phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp
– tim 4 ngăn, máu đi nuôi có thể là máu đỏ tươi
-trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
Thú
– là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
– có hiện tượng khai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
– có bộ lông mao bao phủ cơ
– bộ răng phân hóa thành 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm
– tim 4 ngăn
– bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não
– là động vật hằng nhiệt
Bò sát
– là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn
– da khô, có vảy sừng
– chi yếu, có vuốt sắc
– phổi có nhiều vách ngăn
– tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể
– thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng
– là động vật biến nhiệt
Lưỡng cư:
– Là động vật có xương sống
-thích nghi với đời sống vừa ở trên cạn vừa ở dưới nước
– da trần ẩm ướt
– di chuyển = 4 chi
– hô hấp bằng phổi và da
– tim 3 ngăn. máu đi nuôi cơ thể là máu pha
– thụ tinh ngoài
-là động vật biến nhiệt
Câu 4
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
– Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
– Chi trước trở thành cánh: để bay.
– Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
– Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
– Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
– Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
– Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cán
XIN CTLHN Ạ
Đáp án
Đặc điểm sinh sản lớp thú: … Sự sinh sản của lớp thú tiến hóa hơn so vối các lớp động vật khác ở chỗ: – Thú cho thai sinh phát triển trong tử cung, tiếp nhận chất dinh dưỡng từ mẹ khá tốt, tốt hơn là mang trứng của chim, bò sát,.. – Sữa thú có chất dinh dưỡng cao, nên con nhanh chóng phát triển.
Bò sát:
Đặc điểm của thằn lằn + …
– Hô hấp = phổi
– Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn
– Máu fa nuôi cơ thể
– Động vật biến nhiệt
– Thụ tinh trong
– Có cơ quan giao phối
– Đẻ trứng trên cạn
Lưỡng cư:
– Da trần, ẩm
– Di chuyển = 4 chi
– Hô hấp = phổi & mang, da
– Tim 3 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu fa nuôi cơ thể
– Đv biến nhiệt
– Có biến thái
– Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
– Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
– Chi trước trở thành cánh: để bay.
– Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.