nêu nhận xét về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075 – 1077
0 bình luận về “nêu nhận xét về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075 – 1077”
-Chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến , vì đây là con sông chặn ngang các ngả đường bộ từ Quảng Tây và Thăng Long , phòng tuyến đc lắp = đất cao , hàng tre dậu dày đặc
-Tấn công giặc vào buổi tối
– Chấp nhận giảng hòa để ko làm mất danh dự của 1 nước lớn như Trung Quốc
(học kĩ nhé bạn , ko chừng có trong kiểm tra đấy , mik trúng ngay mấy câu này cỡ khoảng 2 điểm , chuc học tốt)
– Thực hiện chiến thuật“Tiên phát chế nhân”:Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
– Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
– Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
– Sử dụng chiến thuật“công tâm”:đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần“Nam quốc sơn hà”
– Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
– Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị“giảng hòa”để hạn chế tổn thất.
-Chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến , vì đây là con sông chặn ngang các ngả đường bộ từ Quảng Tây và Thăng Long , phòng tuyến đc lắp = đất cao , hàng tre dậu dày đặc
-Tấn công giặc vào buổi tối
– Chấp nhận giảng hòa để ko làm mất danh dự của 1 nước lớn như Trung Quốc
(học kĩ nhé bạn , ko chừng có trong kiểm tra đấy , mik trúng ngay mấy câu này cỡ khoảng 2 điểm , chuc học tốt)
Lý Thường Kiệt có cách đánh giặc rất độc đáo :
– Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
– Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
– Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
– Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
– Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
– Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.