Nêu những nét khái quát về sự phát triển và tác dụng của giáo dục Đại Việt trong các thế kỉ XI -XV.
0 bình luận về “Nêu những nét khái quát về sự phát triển và tác dụng của giáo dục Đại Việt trong các thế kỉ XI -XV.”
Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, giáo dục Đại Việt phát triển mạnh mẽ
-Thời nhà Lý: Lập Văn Miếu và Quốc Tử Giám; Tổ chức các khoa thi…Đặt nền móng cho nền giáo dục Đại Việt.
-Thời nhà Lê: Giáo dục phát triển thêm một bước: ban hành quy chế thi cử rõ ràng, bổ nhiệm quan lại thông qua thi cử… số người đi học ngày càng đông, trình độ dân trí được nâng cao….
2Tác dụng của giáo dục Đại Việt trong các thế kỉ XI -XV.
-Đào tạo nhân tài cho đất nước, mở mang dân trí, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…
-Tuy nhiên, giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
GIÁO DỤC Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, nội dung học tập quy định chặt chẽ, trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu của đất nước. Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, tổ chức khoa thi quốc gia đầu tiên tại kinh thành. Sang thời Trần, giáo dục, thi cử quy định chặt chẽ hơn. Thời Lê sơ, nhà nước quy định cứ 3 năm tổ chức một kì thi Hội để chọn Tiến sĩ. Trong dân gian số người đi học ngày càng đông, số người đỗ đạt cũng tăng thêm nhiều. Thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), đã tổ chức 12 khoa thi Hội có 501 người đỗ Tiến sĩ. Năm 1484, nhà nước quyết định ghi tên dựng bia Tiến sĩ. Nhiều 1 tri thức tài giỏi đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng, bảo vệ đất nước. Tuy nhiên giáo dục nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước. Năm 1527, nhà Mạc thành lập, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài, tổ chức được 22 kì thi Hội lấy được 485 Tiến sĩ. Đến nhà Lê – Trịnh, cũng cố gắng tiếp tục mở rộng giáo dục Nho học theo chế độ thời Lê sơ, tổ chức nhiều khoa thi nhưng số người đi thi và đỗ đạt không còn nhiều như trước. Ở Đàng Trong, năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên theo cách riêng, việc học hành không câu nệ sách vở, khuôn sáo. Các chúa Nguyễn coi trọng khả năng thực tế và thi cử không phải là con đường tuyển quan lại duy nhất. Đến triều Tây Sơn, với chính sách chăm lo giáo dục của vua Quang Trung, chữ Nôm được sử dụng trong công việc hành chính, thi cử. Mặc dù vậy, nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử, các bộ môn khoa học tự nhiên ít được chú ý. Đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn tiếp tục củng cố giáo dục Nho học. Các kì thi Hương, thi Hội vẫn được tổ chức đều đặn.
Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, giáo dục Đại Việt phát triển mạnh mẽ
-Thời nhà Lý: Lập Văn Miếu và Quốc Tử Giám; Tổ chức các khoa thi…Đặt nền móng cho nền giáo dục Đại Việt.
-Thời nhà Lê: Giáo dục phát triển thêm một bước: ban hành quy chế thi cử rõ ràng, bổ nhiệm quan lại thông qua thi cử… số người đi học ngày càng đông, trình độ dân trí được nâng cao….
2Tác dụng của giáo dục Đại Việt trong các thế kỉ XI -XV.
-Đào tạo nhân tài cho đất nước, mở mang dân trí, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…
-Tuy nhiên, giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
GIÁO DỤC Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, nội dung học tập quy định chặt chẽ, trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu của đất nước. Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, tổ chức khoa thi quốc gia đầu tiên tại kinh thành. Sang thời Trần, giáo dục, thi cử quy định chặt chẽ hơn. Thời Lê sơ, nhà nước quy định cứ 3 năm tổ chức một kì thi Hội để chọn Tiến sĩ. Trong dân gian số người đi học ngày càng đông, số người đỗ đạt cũng tăng thêm nhiều. Thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), đã tổ chức 12 khoa thi Hội có 501 người đỗ Tiến sĩ. Năm 1484, nhà nước quyết định ghi tên dựng bia Tiến sĩ. Nhiều 1 tri thức tài giỏi đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng, bảo vệ đất nước. Tuy nhiên giáo dục nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước. Năm 1527, nhà Mạc thành lập, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài, tổ chức được 22 kì thi Hội lấy được 485 Tiến sĩ. Đến nhà Lê – Trịnh, cũng cố gắng tiếp tục mở rộng giáo dục Nho học theo chế độ thời Lê sơ, tổ chức nhiều khoa thi nhưng số người đi thi và đỗ đạt không còn nhiều như trước. Ở Đàng Trong, năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên theo cách riêng, việc học hành không câu nệ sách vở, khuôn sáo. Các chúa Nguyễn coi trọng khả năng thực tế và thi cử không phải là con đường tuyển quan lại duy nhất. Đến triều Tây Sơn, với chính sách chăm lo giáo dục của vua Quang Trung, chữ Nôm được sử dụng trong công việc hành chính, thi cử. Mặc dù vậy, nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử, các bộ môn khoa học tự nhiên ít được chú ý. Đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn tiếp tục củng cố giáo dục Nho học. Các kì thi Hương, thi Hội vẫn được tổ chức đều đặn.