– Từ thực trạng khủng khoảng kinh tế – xã hội Việt Nam
– Từ lòng yêu nước, thương dân muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
– Bản thân một số sĩ phu, quan lại có điều kiện đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu – Mĩ và thành tự của văn hóa Phương Tây
*Kết cục:
– Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện.
Nguyên nhân
* Về chính trị
– Nhà nước thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu .
– Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng.
* Về kinh tế
– Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình truệ.
– Tài chính cạn kiệt.
* Xã hội:
– Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
– Khởi nghĩa nông dân diễn ra nhiều nơi .
=> Trào lưu cải cách Duy Tân ra đời.
Kết cục
Những đề nghị cải cách đều không được thực hiện
*Nguyên nhân:
– Từ thực trạng khủng khoảng kinh tế – xã hội Việt Nam
– Từ lòng yêu nước, thương dân muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
– Bản thân một số sĩ phu, quan lại có điều kiện đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu – Mĩ và thành tự của văn hóa Phương Tây
*Kết cục:
– Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện.