+/ Những đặc điểm cấu tạo ngoài nào của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ? +/ Tại sao phải bảo vệ loài giun đất

+/ Những đặc điểm cấu tạo ngoài nào của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ?
+/ Tại sao phải bảo vệ loài giun đất này ?
+/ So sánh lớp Giáp xác và lớp Hình nhện ?

0 bình luận về “+/ Những đặc điểm cấu tạo ngoài nào của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ? +/ Tại sao phải bảo vệ loài giun đất”

  1. Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :

     – Có thể hình giun.

     – Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

     – Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

    * Lớp giáp xác :

    Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

    – Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

    – Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

    * Lớp Hình Nhện :

    – Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu – ngực và bụng cũng không rõ.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT

    Bình luận

Viết một bình luận