KHÁM PHÁ Học Toán + Tiếng Anh theo Sách Giáo Khoa cùng học online và gia sư dạy kèm tại nhà từ lớp 1 đến lớp 12 với giá cực kỳ ưu đãi kèm quà tặng độc quyền"CỰC HOT".
Những thắng lợi của cách mạng việt nam giai đoạn 1954-1960
By Valerie
Những thắng lợi của cách mạng việt nam giai đoạn 1954-1960
21 – 7 – 1954 Ký Hiệp định Giơnevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. 1959 – 1960,Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi, phá vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp của địch, làm lung lay chính quyềnNgô Đình Diệm, làm phá sản “chiến lược Aixenhao”. 20 – 2 – 1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã làm nhiệm vụ đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ – Ngụy. 9 – 1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.1961 – 1965, Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. 1965 – 1968, Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Năm 1968, Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. 1969 – 1973, Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Năm 1972, Tổng tiến công chiến lược.Năm 1973, Thắng Mĩ trận “Điện Biên Phủtrên không”. 21 – 7 – 1973, Ký kết Hiệp định Pari
1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết và nhiệm vụ chiến lược của cách mạng trong thời kì mới
a. Tình hình nước Việt Nam sau khi kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954
– Với việc kí kết và thực hiện Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau.
– Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. Ngày 10 – 10 – 1954, bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Thủ đô. Ngày 16-5-1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành, tạo điều kiện cho miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
– Ở miền Nam, tháng 5-1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc. Mĩ vào thay chân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
b. Nhiệm vụ cách mạng
– Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc. Đây là đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhât của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975.
– Vai trò và mối quan hệ của cách mạng hai miền: Miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với cách mạng cả nước, còn miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống nhất Tổ quốc.
– Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Đó là quan hệ giữa hậu phương với tuyền tuyến.
21 – 7 – 1954 Ký Hiệp định Giơnevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. 1959 – 1960,Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi, phá vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp của địch, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, làm phá sản “chiến lược Aixenhao”. 20 – 2 – 1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã làm nhiệm vụ đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ – Ngụy. 9 – 1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.1961 – 1965, Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. 1965 – 1968, Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Năm 1968, Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. 1969 – 1973, Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Năm 1972, Tổng tiến công chiến lược.Năm 1973, Thắng Mĩ trận “Điện Biên Phủ trên không”. 21 – 7 – 1973, Ký kết Hiệp định Pari
1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết và nhiệm vụ chiến lược của cách mạng trong thời kì mới
a. Tình hình nước Việt Nam sau khi kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954
– Với việc kí kết và thực hiện Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau.
– Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. Ngày 10 – 10 – 1954, bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Thủ đô. Ngày 16-5-1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành, tạo điều kiện cho miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
– Ở miền Nam, tháng 5-1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc. Mĩ vào thay chân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
b. Nhiệm vụ cách mạng
– Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc. Đây là đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhât của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975.
– Vai trò và mối quan hệ của cách mạng hai miền: Miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với cách mạng cả nước, còn miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống nhất Tổ quốc.
– Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Đó là quan hệ giữa hậu phương với tuyền tuyến.