Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ(1954). Các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ tiến hành ở miền Na

By Kennedy

Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ(1954).
Các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam.
– Điểm giống nhau và khác nhau ở các chiến lược chiến tranh của Mĩ tiến hành ở miền Nam (1961-1973)

0 bình luận về “Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ(1954). Các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ tiến hành ở miền Na”

  1. Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ

    – Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

    – Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

    – Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.

    – Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.

    * Ý nghĩa:

    – Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.

    – Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.

    – Hiệp định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa.

    Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm). Quá trình này được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kéo dài của Chiến tranh Đông Dương và cũng là sự châm ngòi cho Chiến tranh Việt Nam diễn ra sau đó. Vai trò của Mỹ đã dần dần đi từ viện trợ, cố vấn cho tới việc trực tiếp tham chiến.

    Theo các sự kiện chính thức, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam được coi là bắt đầu vào năm 1964, khi các nhóm quân viễn chinh Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng. Tuy nhiên thực tế những hạt mầm của sự can thiệp này đã được gieo từ rất lâu trước đó, ngay từ năm 1948 khi Chiến tranh Đông Dương đang diễn ra, và kéo dài tới tận năm 1975, khi chiến tranh Việt Nam kết thúc với sự thất bại của Hoa Kỳ và sự sụp đổ của chính phủ bản xứ thân Mỹ là Việt Nam Cộng hòa.

    #Anh hay Chị gì đó ơi cái này em giúp anh chị chép trên mạng á anh chị thấy ý nào đúng thì ghi dùm em nhá chứ em không biết làm.Nó có hơi dài xíu có coi giúp em nhá còn thiếu gì anh chị lên mạng tìm giúp em!

    Trả lời
  2. câu 1

    – Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

    – Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.

    – Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

    – Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.

    câu 2

    Cuộc chiến tranh đơn phương

    Cuộc chiến tranh đặc biệt quan trọng

    Cuộc chiến tranh cục bộ

    câu 3

    GIỐNG NHAU

    Hình thức: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.

    Trả lời

Viết một bình luận