nội dung không phải là điểm chung trong chủ trương cứ nước của Phan bội châu và phan châu trinh
0 bình luận về “nội dung không phải là điểm chung trong chủ trương cứ nước của Phan bội châu và phan châu trinh”
Điểm giống:
– Đều mong muốn thực hiện mục đích làm cách mạng là cứu nước, cứu dân.
– Đều thấy rằng cần phải đi ra nước ngoài để tìm đường cứu nước, học hỏi kinh nghiệm cách mạng các nước để về làm cách mạng ở Việt Nam.
Khác nhau:
– Phan Bội Châu chủ trương bạo động bằng cách vận động quần chúng và tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài (cầu viện Nhật Bản ) để tiến hành chống Pháp, xây dựng nên một chế độ chính trị mới ở Việt Nam.
– Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền làm điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc….
– Phan Bội Châu: Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện dựa vào Nhật để đánh Pháp, khác gì “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Đây là chủ trương sai lầm, thể hiện nhận thức chưa đúng đắn về bạn và thù. Vì vậy chủ trương này khó có khả năng thực hiện được.
– Phan Chu Trinh: chủ trương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền làm điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc…. thể hiện sự ảo tưởng về kẻ thù, không khác xin giặc rủ lòng thương, là khuynh hướng cải lương, không triệt để. Chủ trương này trái với đường lối của pháp nên không thể thực hiện được.
– Do cả hai ông đều không thoát ra khỏi ý thức hệ của tư tưởng phong kiến.
Mặc dù các phong trào có tác dụng khuấy động, cổ vũ tinh thần yêu nước nhưng do thiếu đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến nên đều đi đến kết quả thất bại. Sự thất bại này đã đặt dấu chấm hết cho khuynh hướng đấu tranh Dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.
Điểm giống:
– Đều mong muốn thực hiện mục đích làm cách mạng là cứu nước, cứu dân.
– Đều thấy rằng cần phải đi ra nước ngoài để tìm đường cứu nước, học hỏi kinh nghiệm cách mạng các nước để về làm cách mạng ở Việt Nam.
Khác nhau:
– Phan Bội Châu chủ trương bạo động bằng cách vận động quần chúng và tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài (cầu viện Nhật Bản ) để tiến hành chống Pháp, xây dựng nên một chế độ chính trị mới ở Việt Nam.
– Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền làm điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc….
– Phan Bội Châu: Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện dựa vào Nhật để đánh Pháp, khác gì “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Đây là chủ trương sai lầm, thể hiện nhận thức chưa đúng đắn về bạn và thù. Vì vậy chủ trương này khó có khả năng thực hiện được.
– Phan Chu Trinh: chủ trương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền làm điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc…. thể hiện sự ảo tưởng về kẻ thù, không khác xin giặc rủ lòng thương, là khuynh hướng cải lương, không triệt để. Chủ trương này trái với đường lối của pháp nên không thể thực hiện được.
– Do cả hai ông đều không thoát ra khỏi ý thức hệ của tư tưởng phong kiến.
Mặc dù các phong trào có tác dụng khuấy động, cổ vũ tinh thần yêu nước nhưng do thiếu đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến nên đều đi đến kết quả thất bại. Sự thất bại này đã đặt dấu chấm hết cho khuynh hướng đấu tranh Dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.
Điểm khác nhau là chủ trương, bởi:
– Phan Bội Châu muốn bạo động, dựa vào sự viện trợ của Nhật để chống lại Thực dân Pháp và Triều đình Phong Kiến
– Phan Châu Trinh lại hòa hoãn hơn, muốn dùng Thực dân Pháp để loại bỏ Triều đình Phong Kiến