Pha loãng dung dịch A) có 10ml dd HCl pH=3. Thêm vào đó a ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH=4. Hỏi a bằng bao nhiêu B) Dung dịch HCl

By Kennedy

Pha loãng dung dịch
A) có 10ml dd HCl pH=3. Thêm vào đó a ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH=4. Hỏi a bằng bao nhiêu
B) Dung dịch HCl có pH=3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH=4
C) khi pha 40cm3 ah2O vào 10cm3 dung dịch HCl có pH=1. Tính pH của dung dịch mới thu được
D) Cho 300ml dd A có pH =3 vào 200ml dd B có pH=3,3. Tính pH dung dịch thu được

0 bình luận về “Pha loãng dung dịch A) có 10ml dd HCl pH=3. Thêm vào đó a ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH=4. Hỏi a bằng bao nhiêu B) Dung dịch HCl”

  1. a)

    Ta có: 

    \({\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = {10^{ – 3}}M \to {n_{{H^ + }}} = {0,01.10^{ – 3}} = {10^{ – 5}}\)

    Dung dịch mới có pH=4 

    \( \to {\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = {10^{ – 4}}M \to {V_{dd}} = \frac{{{{10}^{ – 5}}}}{{{{10}^{ – 4}}}} = 0,1{\text{ lít = 100 ml}} \to {\text{a = 100 – 10 = 90ml}}\)

    b)

    Tương tự như câu trên dung dịch sau có thể tích là 100 ml, vậy pha loãng 10 lần .

    c)

    Ta có: 

    \(pH = 1 \to {\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = {10^{ – 1}} \to {n_{{H^ + }}} = {0,01.10^{ – 1}} = {10^{ – 3}}{\text{ mol;}}{{\text{V}}_{dd}} = 40 + 10 = 50c{m^3} = 0,05{\text{ lít}} \to {\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = \frac{{{{10}^{ – 3}}}}{{0,05}} = 0,02M\)

    \( \to pH =  – \log [0,02] = 1,699\)

    d)

    Dung dịch A có \({\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = {10^{ – 3}} \to {n_{{H^ + }}} = {0,3.10^{ – 3}} = {3.10^{ – 4}}{\text{ mol}}\)

    Dung dịch B có \({\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = {10^{ – 3,3}} \to {n_{{H^ + }}} = {0,2.10^{ – 3,3}}\)

    \( \to {n_{{H^ + }}} = {3.10^{ – 4}} + {0,2.10^{ – 3,3}};{V_{dd}} = 0,3 + 0,2 = 0,5{\text{ lít}} \to {\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = \frac{{{{3.10}^{ – 4}} + {{0,2.10}^{ – 3,3}}}}{{0,5}} = {8.10^{ – 4}}M \to pH = 3,1\)

    Trả lời

Viết một bình luận