Phân tích hai câu thơ đầu bài thơ “Ngắm Trăng” để làm rõ tâm trạng của Bác trước cản trăng đẹp
Lưu ý nhỏ: Không copy những bài trên mạng, tự viết 100% Mình sẽ tick 5 sao cho những bạn ko chép mạng nha. Thanks.
Phân tích hai câu thơ đầu bài thơ “Ngắm Trăng” để làm rõ tâm trạng của Bác trước cản trăng đẹp
Lưu ý nhỏ: Không copy những bài trên mạng, tự viết 100% Mình sẽ tick 5 sao cho những bạn ko chép mạng nha. Thanks.
2 câu đầu nêu lên hoàn cảnh thiếu thốn của Bác khi bị giam ở NTTGT. Trong tù, thiếu thốn trăm bề nhưng Bác chỉ nhắc đến ” không rượu, ko hoa “. Bởi vì rượu và hoa là những thứ mà các bậc thi nhân thg có để ngắm trăng. Có rượu, có hoa thì cuộc thưởng trăng mới mĩ mãn, trọn vẹn. Nếu ngày xưa, thi nhân thường đem rượu uống trc hoa, thưởng trăng vs tâm trạng thư thái, thảnh thơi thì ở đây, Bác ngắm trăng trong hc vô cùng đặc biệt, trong ngục tù. Bậc tao nhân ung dung thưởng trăng trong thân phận 1 tù nhân bị đọa đầy, vô cùng cực khổ. Điệp từ vô đc lặp lại 2 lần, nhấn mạnh sự khó khăn, thiếu thốn về đk sinh hoạt của nhà tù tàn bạo. Nhưng nói cái ko là để nói cho nhg cái sẵn có khi ngắm trăng. Đó là niềm say mê lớn với trăng và tình yêu thiên nhiên mãnh liệt. Qua 2 câu thơ đầu cho ta thấy hc ngắm trăng có phần oái oăm của Bác nhưng đồng thời thể hiện rõ tình yêu thiên nhiên và sự rung cảm mãnh liệt của thi nhân dù đang trong hc lao tù.
Bài làm
” Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”.
Hai câu thơ trên được trích trong bài thơ “Ngắm trăng” của tác giả Hồ Chí Minh. Trong hai câu thơ này Người đã đề cập đến một thú vui tao nhã, lãng mạn của các thi sĩ ngày xưa đó là ngắm trăng. Nếu các thi sĩ xưa nay đều ngắm trăng trong những lúc nhàn rỗi và thưởng thức dưới mái nhà tranh,..thì ở đây Người lại đang ngắm trăng qua tấm song sắt nhà tù đầy sự cô đơn. Không chỉ thế, ngay câu thơ Người đã khẳng định rằng đêm nay ngắm rượu “không rượu cũng không hoa”. Quả thực một thú vui tao nhã thì luôn gắn liền với hoa, với rượu nhưng giờ đây hoàn cảnh về mặt vật chất không cho phép Bác có thể được như vậy. Mặc dù điều kiện ngắm trăng thiếu thốn nhưng cũng không thể cản nổi tâm trạng, tấm lòng của một người chiến sĩ cách mạng mang tâm hồn thi sĩ để ngắm trăng. Bác “khó hững vỡ” trước cảnh trăng đêm nay vì quá say mê, chìm đắm trong ánh trăng,nét đẹp của trăng đêm nay. Nó khơi dậy trong lòng Người tình yêu, sự giao hòa thiên nhiên vốn có sẵn từ trước đến nay. Qua hai câu thơ này mỗi người đọc có thể thấy trong Bác một con người có tình yêu thiên nhiên vô cùng mãnh liệt và gắn bó.