Phát hiện và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ 4 của bài thơ nhớ rừng

By Elliana

Phát hiện và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ 4 của bài thơ nhớ rừng

0 bình luận về “Phát hiện và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ 4 của bài thơ nhớ rừng”

  1. Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

    – Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

    – Điệp từ: “ta”, “đâu” – khổ 3; “nơi” – khổ 5

    – Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).

    => Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

    Trả lời
  2. Biện pháp tu từ : 

    + Liệt kê 

    => Tác dụng :

    – Gợi hình, gợi tả. 

    – Làm rõ hình ảnh giả tạo của vườn bách thú

    + Nhân hóa + Ẩn dụ 

    => Tác dụng : nhân hóa và ẩn dụ khiến cho bài thơ thêm một lớp nghĩa. Từ hình ảnh và lời hổ để cảm nhận tâm trạng của tầng lớp tri thức. 

    + Hỏi tu từ : 

    => Tác dụng : 

    – Làm bài thơ thêm đặc sắc 

    – Thể hiện tâm trạng của con hổ đối với cảnh tượng đầy giả tạo do con người tạo nên. 

    Học tốt nekk ^•^

    Trả lời

Viết một bình luận