0 bình luận về “quang trung xây dựng đất nước như thế nào”
– Nông nghiệp
+ Ban hành Chiếu khuyến nông, giảm tô thuế.
+ Chia lại ruộng đất cho nông dân.
+ Khuyến khích dân phiêu tán về quê.
– Công thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Khuyến khích mở chợ, buôn bán, trao đổi hàng hóa.
+ Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
– Văn hoá, giáo dục
+ Ban bố Chiếu lập học.
+ Khuyến khích mở trường học.
+ Chữ Nôm được đề cao, trở thành chữ viết chính thức của nhà nước.
+ Lập Viện Sùng chính dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
– Chính sách quốc phòng:
+ Thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.
+ Quân đội bao gồm: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.
– Chính sách ngoại giao:
+ Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
+ Phía Nam: Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn nhằm tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. 16/9/1792, Quang Trung từ trần. Những người kế vị tiếp theo không hoàn thành kế hoạch của ông→Đất nước suy yếu dần.
– Năm 1771:Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
– Từ năm 1773 đến năm 1777:Cùng nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
– Tháng 1-1783:Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược bằng chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
– Mùa hè năm 1786:Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiến quân vào thành Phú Xuân (Huế), tiêu diệt quân Trịnh tại đây, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
– Ngày 21-7-1786,Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chính quyền chúa Trịnh sụp đổ.
– Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, chính quyền vua Lê cùng các thế lực phản loạn lần lượt bị dẹp bỏ.
– Tháng 12-1788:Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế), lấy niên hiệu là Quang Trung.
– Năm 1789:Tổng chỉ huy quân đội, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
– Từ năm 1789 đến năm 1792:xây dựng chính quyền mới, đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.
– Nông nghiệp
+ Ban hành Chiếu khuyến nông, giảm tô thuế.
+ Chia lại ruộng đất cho nông dân.
+ Khuyến khích dân phiêu tán về quê.
– Công thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Khuyến khích mở chợ, buôn bán, trao đổi hàng hóa.
+ Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
– Văn hoá, giáo dục
+ Ban bố Chiếu lập học.
+ Khuyến khích mở trường học.
+ Chữ Nôm được đề cao, trở thành chữ viết chính thức của nhà nước.
+ Lập Viện Sùng chính dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
– Chính sách quốc phòng:
+ Thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.
+ Quân đội bao gồm: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.
– Chính sách ngoại giao:
+ Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
+ Phía Nam: Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn nhằm tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. 16/9/1792, Quang Trung từ trần. Những người kế vị tiếp theo không hoàn thành kế hoạch của ông→Đất nước suy yếu dần.
CHÚC BẠN HỌC TỐT~
Xin câu trả lời hay nhất ạ!
Những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung:
– Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
– Từ năm 1773 đến năm 1777: Cùng nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
– Tháng 1-1783: Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược bằng chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
– Mùa hè năm 1786: Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiến quân vào thành Phú Xuân (Huế), tiêu diệt quân Trịnh tại đây, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
– Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chính quyền chúa Trịnh sụp đổ.
– Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, chính quyền vua Lê cùng các thế lực phản loạn lần lượt bị dẹp bỏ.
– Tháng 12-1788: Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế), lấy niên hiệu là Quang Trung.
– Năm 1789: Tổng chỉ huy quân đội, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
– Từ năm 1789 đến năm 1792: xây dựng chính quyền mới, đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.
– Ngày 15-9-1792: Quang Trung đột ngột qua đời.
5 sao nha