so sánh chính sách giáo dục và khoa cử thời Trần so với thời Lê sơ

By Savannah

so sánh chính sách giáo dục và khoa cử thời Trần so với thời Lê sơ

0 bình luận về “so sánh chính sách giáo dục và khoa cử thời Trần so với thời Lê sơ”

  1. Chính sách giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ 

    – Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại

    – Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát

    – Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho

    – Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn

    – Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế

    – Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên

    Chính sách giáo dục và khoa cử thời Trần : 

    Trường 1: thi ám tả cổ văn

    Trường 2 : thi kinh nghi, kinh nghĩa, thơ phú

    Trường 3 : thi chế, chiếu, biểu

    Trường 4 : thi đối sách

    Trường 1 : thi kinh nghĩa (bỏ thi ám tả cổ văn)

    Trường 2 : thi thơ phú (một bài Đường luật, một bài phú thể ly tao hoặc văn tuyển)

    Trường 3 : thi chế, chiếu, biểu (dùng thể văn chữ Hán)

    Trường 4 : thi văn sách

    CHÚC BẠN HỌC TỐT !

    Trả lời
  2. * So sánh điềm khác với thời Lê – Trần:

    – Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

    – Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

    – Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

    – Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mới, thời Lê sơ có nhiều nhân tài, nhiều danh nhân nổi tiếng.

    Nhà Trần

    Khi Phật giáo được nhà Trần coi trọng và thịnh hành, Nho giáo đóng vai trò thứ yếu. Tuy nhiên Nho học cũng từng bước thâm nhập vào xã hội qua hệ thống giáo dục. Sách học chính được quy định gồm có Ngũ Kinh, Tứ Thư, Bắc sử.

    Ban đầu chỉ có nhà chùa là nơi dạy chữ Nho và các sách sử. Sau này, nhiều nhà nho và thái học sinh không làm quan, về nhà dạy học. Hệ thống trường lớp tại các địa phương được hình thành. Một trong những người thầy xuất sắc nhất là Chu Văn An.

    Trả lời

Viết một bình luận