So sánh điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát xít hóa đức và quá trình quân nhiệt hóa ở Nhật Bản
0 bình luận về “So sánh điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát xít hóa đức và quá trình quân nhiệt hóa ở Nhật Bản”
Trong lúc này, Đức Quốc xã theo đuổi một cách không mệt mỏi chương trình tái vũ trang. Quân đội nhận lệnh tăng quân số lên gấp ba – từ 100.000 lên 300.000 quân tính đến ngày 1 tháng 10 năm 1934. Hải quân Đức (Kriegsmarine) đã bắt đầu đóng hai chiếc tàu thiết giáp 26.000 tấn (Hòa ước Versailles hạn định tối đa 10.000 tấn). Việc đóng tàu ngầm, mà Hòa ước Versailles ngăn cấm, đã được tiến hành bí mật ở Phần Lan, Hà Lan và Tây Ban Nha dưới chế độ Cộng hòa Weimar. Hermann Göring cũng tất bật trong hai năm này để lo gây dựng Không quân. Với tư cách là Bộ trưởng Hàng không – được hiểu là Hàng không Dân dụng – ông đặt hàng cho các cơ xưởng thiết kế máy bay chiến đấu. Việc đào tạo phi công quân sự được bắt đầu ngay dưới lốt ngụy trang Liên đoàn Bay Thể thao.
Ngày 16 tháng 3 năm 1935, Adolf Hitler ban hành nghị định thiết lập nghĩa vụ quân sự và một quân đội thời bình gồm có 12 quân đoàn và 36 sư đoàn – khoảng nửa triệu người. Pháp và Anh chỉ lên tiếng phản đối nhưng không có động thái nào khác. Xiềng xích Versailles, biểu tượng của chiến bại và nỗi nhục nhã của Đức, đã bị tháo bỏ.
Ngày 21 tháng 5 năm 1935, Hitler bí mật ban hành Luật Bảo vệ Đế chế, bổ nhiệm Tiến sĩ Hjalmar Schacht làm Bộ trưởng Đặc mệnh Toàn quyền Kinh tế Chiến tranh và tái tổ chức quân lực; Bộ Quốc phòng được đổi thành Bộ Chiến tranh. Quân đội Đức từ danh hiệu Reichswehr (Quân Phòng vệ Đế chế) dưới thời Cộng hòa Weimar bây giờ được chuyển thành Wehrmacht (Lực lượng Phòng vệ). Hitler kiêm thêm Tư lệnh Tối cao Quân lực, Đại tướng Werner von Blomberg được chỉ định làm Bộ trưởng Chiến tranh kiêm Tổng Tham mưu trưởng Quân lực. Mỗi quân chủng có Tư lệnh và Bộ Tư lệnh riêng. Tướng Ludwig Beck được chỉ định là Tham mưu trưởng Lục quân.
Cùng ngày, Hitler đề xuất việc giải trừ quân bị. Đặc biệt, Đức sẵn sàng giới hạn Hải quân Đức mới ở mức 35% của trọng tải lực lượng Hải quân Hoàng gia Anh. Chính phủ Anh rơi vào bẫy của Hitler một cách ngây thơ, nông nổi tiến hành xóa bỏ mọi hạn chế hải quân ghi trong Hòa ước Versailles. Vì lẽ, đồng ý cho Đức gây dựng hải quân bằng 35% hải quân Anh tức là đã cho phép Đức tự do đóng tàu cho hạm đội càng nhanh càng tốt theo khả năng có thể – ngang bằng khả năng huy động tối đa các xưởng đóng tàu và nhà máy thép trong 10 năm. Vì thế, đây không phải là giới hạn tái vũ trang của Đức mà là khuyến khích bành trướng binh chủng hải quân nhanh chóng theo khả năng của Đức.
Trong lúc này, Đức Quốc xã theo đuổi một cách không mệt mỏi chương trình tái vũ trang. Quân đội nhận lệnh tăng quân số lên gấp ba – từ 100.000 lên 300.000 quân tính đến ngày 1 tháng 10 năm 1934. Hải quân Đức (Kriegsmarine) đã bắt đầu đóng hai chiếc tàu thiết giáp 26.000 tấn (Hòa ước Versailles hạn định tối đa 10.000 tấn). Việc đóng tàu ngầm, mà Hòa ước Versailles ngăn cấm, đã được tiến hành bí mật ở Phần Lan, Hà Lan và Tây Ban Nha dưới chế độ Cộng hòa Weimar. Hermann Göring cũng tất bật trong hai năm này để lo gây dựng Không quân. Với tư cách là Bộ trưởng Hàng không – được hiểu là Hàng không Dân dụng – ông đặt hàng cho các cơ xưởng thiết kế máy bay chiến đấu. Việc đào tạo phi công quân sự được bắt đầu ngay dưới lốt ngụy trang Liên đoàn Bay Thể thao.
Ngày 16 tháng 3 năm 1935, Adolf Hitler ban hành nghị định thiết lập nghĩa vụ quân sự và một quân đội thời bình gồm có 12 quân đoàn và 36 sư đoàn – khoảng nửa triệu người. Pháp và Anh chỉ lên tiếng phản đối nhưng không có động thái nào khác. Xiềng xích Versailles, biểu tượng của chiến bại và nỗi nhục nhã của Đức, đã bị tháo bỏ.
Ngày 21 tháng 5 năm 1935, Hitler bí mật ban hành Luật Bảo vệ Đế chế, bổ nhiệm Tiến sĩ Hjalmar Schacht làm Bộ trưởng Đặc mệnh Toàn quyền Kinh tế Chiến tranh và tái tổ chức quân lực; Bộ Quốc phòng được đổi thành Bộ Chiến tranh. Quân đội Đức từ danh hiệu Reichswehr (Quân Phòng vệ Đế chế) dưới thời Cộng hòa Weimar bây giờ được chuyển thành Wehrmacht (Lực lượng Phòng vệ). Hitler kiêm thêm Tư lệnh Tối cao Quân lực, Đại tướng Werner von Blomberg được chỉ định làm Bộ trưởng Chiến tranh kiêm Tổng Tham mưu trưởng Quân lực. Mỗi quân chủng có Tư lệnh và Bộ Tư lệnh riêng. Tướng Ludwig Beck được chỉ định là Tham mưu trưởng Lục quân.
Cùng ngày, Hitler đề xuất việc giải trừ quân bị. Đặc biệt, Đức sẵn sàng giới hạn Hải quân Đức mới ở mức 35% của trọng tải lực lượng Hải quân Hoàng gia Anh. Chính phủ Anh rơi vào bẫy của Hitler một cách ngây thơ, nông nổi tiến hành xóa bỏ mọi hạn chế hải quân ghi trong Hòa ước Versailles. Vì lẽ, đồng ý cho Đức gây dựng hải quân bằng 35% hải quân Anh tức là đã cho phép Đức tự do đóng tàu cho hạm đội càng nhanh càng tốt theo khả năng có thể – ngang bằng khả năng huy động tối đa các xưởng đóng tàu và nhà máy thép trong 10 năm. Vì thế, đây không phải là giới hạn tái vũ trang của Đức mà là khuyến khích bành trướng binh chủng hải quân nhanh chóng theo khả năng của Đức.