KHÁM PHÁ Học Toán + Tiếng Anh theo Sách Giáo Khoa cùng học online và gia sư dạy kèm tại nhà từ lớp 1 đến lớp 12 với giá cực kỳ ưu đãi kèm quà tặng độc quyền"CỰC HOT".
Vấn đề đã được đặt ra nghiên cứu từ hơn nửa thế kỷ qua và đã được thảo luận, tranh cãi nhiều trong giới các nhà sử học. Tuy nhiên, như Engels nói, lịch sử luôn luôn cần phải viết lại. Thời nào cũng vậy, ôn cũ chính là để biết mới. Do vậy, những sự “phát hiện lại” lịch sử sẽ là điều không bao giờ thừa.
Lịch sử vốn là phức tạp, khó nắm bắt. Một thực thể lịch sử luôn vừa là nó, vừa là cái khác nó. Những thể chế chính trị theo dòng thời gian, đã tồn tại trong những chu kỳ sinh-trụ-dị-diệt, trải qua những vận hội hưng vong, quá trình tha hoá và trượt đẩy (dérapage). Trong lịch sử, những thể chế đó thường trải qua ba giai đoạn kế tiếp: đã là một nhu cầu lịch sử nhưng chưa phải là hiện thực, nhu cầu đó trở thành hiện thực lịch sử, vẫn tồn tại như một thực tế lịch sử nhưng không còn là nhu cầu nữa. Edgar Morin đã nhắc nhở chúng ta cần phải biết tư duy cái phức. Một chế độ xã hội bao giờ cũng mang trong mình nó những nhân tố tích cực pha trộn với những nhân tố tiêu cực. Tuỳ lúc nó có thể là lực đẩy hoặc lực cản đối với sự phát triển của lịch sử. Chế độ phong kiến Việt Nam trong thời trung đại cũng chính là một trường hợp như thế.
Việt Nam vốn là một nước nhỏ. Cái mạnh của văn hoá Việt Nam không phải ở chỗ đã khởi xướng, phát minh mà là ở khả năng thích ứng và biến hoá. Chế độ phong kiến Việt Nam với thiết chế quân chủ tập quyền là một mô hình ngoại nhập từ Trung Hoa, với nền văn hoá Đông Á, dưới hình thức cưỡng bức và tự nguyện. Mặt khác, chế độ đó đã được chỉnh sửa, đẽo gọt, thu nhỏ kích cỡ cho phù hợp với những điều kiện cụ thể, đặc thù của lịch sử, xã hội Việt Nam, vốn có một cơ tầng văn hoá Đông Nam Á. Đó là một hạt giống ngoại sinh, được gieo trồng và đơm hoa kết trái trên một mảnh đất và trong một khí hậu nội sinh…
nếu có gì ko hiểu nữa thì bạn hãy tra mạng thử xem nhé!
Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ( điển hình là ở phương Đông) và chế độ PK phân quyền ( phương Tây)
Vấn đề đã được đặt ra nghiên cứu từ hơn nửa thế kỷ qua và đã được thảo luận, tranh cãi nhiều trong giới các nhà sử học. Tuy nhiên, như Engels nói, lịch sử luôn luôn cần phải viết lại. Thời nào cũng vậy, ôn cũ chính là để biết mới. Do vậy, những sự “phát hiện lại” lịch sử sẽ là điều không bao giờ thừa.
Lịch sử vốn là phức tạp, khó nắm bắt. Một thực thể lịch sử luôn vừa là nó, vừa là cái khác nó. Những thể chế chính trị theo dòng thời gian, đã tồn tại trong những chu kỳ sinh-trụ-dị-diệt, trải qua những vận hội hưng vong, quá trình tha hoá và trượt đẩy (dérapage). Trong lịch sử, những thể chế đó thường trải qua ba giai đoạn kế tiếp: đã là một nhu cầu lịch sử nhưng chưa phải là hiện thực, nhu cầu đó trở thành hiện thực lịch sử, vẫn tồn tại như một thực tế lịch sử nhưng không còn là nhu cầu nữa. Edgar Morin đã nhắc nhở chúng ta cần phải biết tư duy cái phức. Một chế độ xã hội bao giờ cũng mang trong mình nó những nhân tố tích cực pha trộn với những nhân tố tiêu cực. Tuỳ lúc nó có thể là lực đẩy hoặc lực cản đối với sự phát triển của lịch sử. Chế độ phong kiến Việt Nam trong thời trung đại cũng chính là một trường hợp như thế.
Việt Nam vốn là một nước nhỏ. Cái mạnh của văn hoá Việt Nam không phải ở chỗ đã khởi xướng, phát minh mà là ở khả năng thích ứng và biến hoá. Chế độ phong kiến Việt Nam với thiết chế quân chủ tập quyền là một mô hình ngoại nhập từ Trung Hoa, với nền văn hoá Đông Á, dưới hình thức cưỡng bức và tự nguyện. Mặt khác, chế độ đó đã được chỉnh sửa, đẽo gọt, thu nhỏ kích cỡ cho phù hợp với những điều kiện cụ thể, đặc thù của lịch sử, xã hội Việt Nam, vốn có một cơ tầng văn hoá Đông Nam Á. Đó là một hạt giống ngoại sinh, được gieo trồng và đơm hoa kết trái trên một mảnh đất và trong một khí hậu nội sinh…
nếu có gì ko hiểu nữa thì bạn hãy tra mạng thử xem nhé!
chúc bạn học tốt!