Thổi luồng khí H2 dư đi vào các ống sứ mắc nối tiếp chứa các bột rắn đc nung nóng tương ứng sau: ống 1 có 0.1 mol CuO ống 2 có 0.2 mol Al2O3 ống 3 có

By Eva

Thổi luồng khí H2 dư đi vào các ống sứ mắc nối tiếp chứa các bột rắn đc nung nóng tương ứng sau:
ống 1 có 0.1 mol CuO ống 2 có 0.2 mol Al2O3 ống 3 có 0.2mol Fe2O3 ống 4 có 0.15mol MgO
a, tính tổng V H2 cần dùng sau khi kết thúc phản ứng
b, tính khối lượng chất rắn còn lại trong mỗi ống sứ

0 bình luận về “Thổi luồng khí H2 dư đi vào các ống sứ mắc nối tiếp chứa các bột rắn đc nung nóng tương ứng sau: ống 1 có 0.1 mol CuO ống 2 có 0.2 mol Al2O3 ống 3 có”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    $a/$
    $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

    $0,1$         $0,1$                           $0,1$                         $(mol)$

    $Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

    $0,2$                 $0,6$                            $0,4$                    $(mol)$

    $\to n_{H_2} = 0,1+0,6 = 0,7(mol)$

    $\to V_{H_2} = 0,7.22,4 = 15,68(lít)$

    $b/$

    Theo PTHH : $n_{Cu} = 0,1(mol) ; n_{Fe} = 0,4(mol)$

    Ống 1 :

    $m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)$
    Ống 2 :

    $m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$

    Ống 3 :

    $m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)$
    Ống 4 :

    $m_{MgO} = 0,15.40 = 6(gam)$

     

    Trả lời
  2. a.

    CuO+H2→Cu↓+H2O                -ống 1

    0,1→0,1     0,1                mol

    Al2O3+H2→ko pứ                    -ống 2

    Fe2O3+3H2→2Fe+3H2O          -ống 3

     0,2→   0,6      0,4                 mol

    MgO+H2→ko pứ                      -ống 4

    -∑n H2=0,1+0,6=0,7 mol

    V H2(đktc)=0,7.22,4=15,68 l

    b.

    -chất rắn còn lại sau pứ:Cu,Al2O3,Fe,MgO

    ống 1:m Cu=0,1.64=6,4 g

    ống 2:m Al2O3=0,2.102=20,4 g

    ống 3:m Fe=0,4.56=22,4 g

    ống 4:m MgO=0,15.40=6 g

    ——————–Nguyễn Hoạt————————

    Trả lời

Viết một bình luận