Tìm nguyên tố X( tên và kí hiệu), biết: 1) Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi 2) Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi 3

By Isabelle

Tìm nguyên tố X( tên và kí hiệu), biết:
1) Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi
2) Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi
3) 4 nguyên tử Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X
4) 19 nguyên tử X nặng bằng 11 nguyên tử Flo
5) 3 nguyên tử X nặng gấp 8 lần nguyên tử C
6) 3 nguyên tử X nặng gấp 16 nguyên tử C
7) nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử magie và lưu huỳnh

0 bình luận về “Tìm nguyên tố X( tên và kí hiệu), biết: 1) Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi 2) Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi 3”

  1. 1.Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi

    ⇒$M_X=2.M_{O_2}=2.32=64 (g/mol)$

    ⇒X là nguyên tố Đồng ($Cu$)

    2.Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi

    ⇒$M_X=3,5.M_{O}=3,5.16=56 (g/mol)$

    ⇒X là nguyên tố Sắt ($Fe$)

    3.4 nguyên tử Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X

    ⇒$3.M_X=4.M_{Mg} ⇔3.M _X=4.24 ⇔M_X=32(g/mol)$

    ⇒X là nguyên tố Lưu huỳnh ($S$)

    4) 19 nguyên tử X nặng bằng 11 nguyên tử Flo

    ⇒$19.M_X=11.M_{Mg} ⇔19.M _X=11.19 ⇔M_X=11(g/mol)$

    ⇒X là nguyên tố Bo ($B$)

    5) 3 nguyên tử X nặng gấp 8 lần nguyên tử C

    ⇒$3.M_X=8.M_{C} ⇔3.M _X=8.12 ⇔M_X=32(g/mol)$

    ⇒X là nguyên tố Lưu huỳnh ($S$)

    6) 3 nguyên tử X nặng gấp 16 nguyên tử C

    ⇒$3.M_X=16.M_{C} ⇔3.M _X=16.12 ⇔M_X=64(g/mol)$

    ⇒X là nguyên tố Đồng ($Cu$)

    7) nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử magie và lưu huỳnh

    ⇒$M_X=2.M_{Mg}+M_{S}= 2.24+32=80(g/mol)$

    ⇒X là nguyên tố Brôm($Br$)

    ———————Nguyễn Hoạt——————–

    Trả lời
  2. a) `NTK_X)=2.NTK_O=2.16=32` đvC

    Vậy X là lưu huỳnh (S)

    b) `NTK_X=3,5.NTK_O=3,5.16=56` đvC

    Vậy X là sắt (Fe)

    c) `3 NTK_X=4.NTK_Mg=4.24=96`

    `⇒ NTK_X=32` đvC

    Vậy X là lưu huỳnh (S)

    d) `19 NTK_X=11.NTK_F=11.19=209`

    `⇒ NTK_X=11` đvC

    Vậy X là Bo (B)

    e) `3 NTK_X=8.NTK_C=8.12=96`

    `⇒ NTK_X=32` đvC

    Vậy X là lưu huỳnh (S)

    f) `3 NTK_X=16.NTK_C=16.12=192`

    `⇒ NTK_X=64` đvC

    Vậy X là đồng (Cu)

    g) `NTK_X=2. NTK_Mg+NTK_S=2.24+32=80`

    Vậy X là Brôm (Br)

    Trả lời

Viết một bình luận