0 bình luận về “Trình bày chính sách của nhà Mình, Thanh”
Chính sách của nhà Minh:
– Về chính trị:
+ Thiết lập chính quyền thống trị trên cả nước.
+ Xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc;
– Về xã hội:
+ Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.
+ Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.
+ Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì.
– Về văn hóa:
+ Cưỡng bức nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình
+ Thiêu huỷ phần lớn sách quý của Đại Việt và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.
Chính sách cai trị của nhà Minh:
– Về chính trị:
+ Thiết lập chính quyền thống trị trên cả nước.
+ Xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc;
– Về xã hội:
+ Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.
+ Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.
+ Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì.
– Về văn hóa:
+ Cưỡng bức nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình
+ Thiêu huỷ phần lớn sách quý của Đại Việt và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.
Chính sách của nhà Thanh -Người Mãn Thanh khi vào Trung Quốc lập ra nhà Thanh và thi hành chính sách áp bức dân tộc, bắt người Trung Quốc ăn mặc theo phong tục người Mãn. Mua chuộc địa chủ người Hán, giảm thuế cho nông dân nhưng mâu thuấn dân tộc vẫn tăng dẫn đến khởi nghĩa nông dân khắp nơi.
-Về đối ngoại, nhà Mãn Thanh thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của tư bản phương tây dẫn đến sự sụp đổ của phong kiến. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ.
+ Khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống tư bản chủ nghĩa xuất hiện (công trường thủ công lớn, xưởng dệt, nhà buôn lớn; thành thị…).
+ Nhà nước quan tâm xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền nhằm chấm dứt tình trạng hỗ chiến và mưu phản.
+ Năm 1380, bỏ chức Thừa tướng, Thái úy thay vào đó là các Thượng Thư phụ trách các bộ (6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công), hoàn chỉnh bộ máy quan lại.
+ Hoàng đế tập trung mọi quyền hành, trực tiếp nắm quân đội, phong tước và ban cấp đất đai cho con cháu trong hoàng tộc, công thần thân tín làm chỗ dựa cho triều đình.
– Nhà Thanh:
+ Thực hiện chính sách áp bức dân tộc, người Hán phải theo phong tục của người Mãn.
+ Dùng biện pháp vỗ về, mua chuộc giai cấp địa chủ người Hán, giảm nhẹ tô thuế cho nông dân, khuyến khích khẩn hoang nhưng mâu thuẫn dân tộc không dịu đi.
* Đối ngoại:
– Đều thực hiện xâm lược mở rộng lãnh thổ.
– Nhà Thanh thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” tạo điều kiện cho chủ nghĩa thực dân phương Tây vào xâm lược.
Chính sách của nhà Minh:
– Về chính trị:
+ Thiết lập chính quyền thống trị trên cả nước.
+ Xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc;
– Về xã hội:
+ Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.
+ Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.
+ Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì.
– Về văn hóa:
+ Cưỡng bức nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình
+ Thiêu huỷ phần lớn sách quý của Đại Việt và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.
Chính sách cai trị của nhà Minh:
– Về chính trị:
+ Thiết lập chính quyền thống trị trên cả nước.
+ Xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc;
– Về xã hội:
+ Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.
+ Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.
+ Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì.
– Về văn hóa:
+ Cưỡng bức nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình
+ Thiêu huỷ phần lớn sách quý của Đại Việt và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.
Chính sách của nhà Thanh
-Người Mãn Thanh khi vào Trung Quốc lập ra nhà Thanh và thi hành chính sách áp bức dân tộc, bắt người Trung Quốc ăn mặc theo phong tục người Mãn. Mua chuộc địa chủ người Hán, giảm thuế cho nông dân nhưng mâu thuấn dân tộc vẫn tăng dẫn đến khởi nghĩa nông dân khắp nơi.
-Về đối ngoại, nhà Mãn Thanh thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của tư bản phương tây dẫn đến sự sụp đổ của phong kiến. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ.
Các chính sách của nhà Minh – Thanh:
* Đối nội:
– Nhà Minh:
+ Khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống tư bản chủ nghĩa xuất hiện (công trường thủ công lớn, xưởng dệt, nhà buôn lớn; thành thị…).
+ Nhà nước quan tâm xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền nhằm chấm dứt tình trạng hỗ chiến và mưu phản.
+ Năm 1380, bỏ chức Thừa tướng, Thái úy thay vào đó là các Thượng Thư phụ trách các bộ (6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công), hoàn chỉnh bộ máy quan lại.
+ Hoàng đế tập trung mọi quyền hành, trực tiếp nắm quân đội, phong tước và ban cấp đất đai cho con cháu trong hoàng tộc, công thần thân tín làm chỗ dựa cho triều đình.
– Nhà Thanh:
+ Thực hiện chính sách áp bức dân tộc, người Hán phải theo phong tục của người Mãn.
+ Dùng biện pháp vỗ về, mua chuộc giai cấp địa chủ người Hán, giảm nhẹ tô thuế cho nông dân, khuyến khích khẩn hoang nhưng mâu thuẫn dân tộc không dịu đi.
* Đối ngoại:
– Đều thực hiện xâm lược mở rộng lãnh thổ.
– Nhà Thanh thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” tạo điều kiện cho chủ nghĩa thực dân phương Tây vào xâm lược.