Trình bày đặc điểm cấu của rễ thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng?
Tại sao nói: Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây?
Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thân thảo?
Trình bày đặc điểm cấu của rễ thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng?
Tại sao nói: Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây?
Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thân thảo?
*Đặc điểm của rễ thích nghi với vai trò hút nước và muối khoáng
+Rễ phân hóa thành: rễ chính và các rễ bên.
Rễ bên có các miền lông hút và đỉnh sinh trưởng giúp rễ dài ra.
+Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
Rễ cây phát triển nhanh về chiều sâu và chiều ngang
Trên rễ có rất nhiều lông hút làm tăng diện tích tiếp xúc ( ở cây lúa mì có tới 14 tỉ cái)
*Thoát hơi nước là tai họa tất yếu vì:
+Tạo ra lực hút giúp tạo dòng nước liên tục từ rễ lên lá ở các cây hàng chục mét
+Thoát hơi nước còn làm giảm nhiệt độ môi trường xung quanh giúp làm mát cho cây.
+Làm mở khí khổng giúp trao đổi khí.
+Tạo dòng lưu chuyển chất dinh dưỡng từ rễ lên lá
*Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi và thân thảo vì lực đẩy áp suất rễ vẫn đẩy nước lên tục lên lá, trong khi môi trường xung quanh lại bão hòa hơi nước( thường là sáng sớm) dẫn đến nước ko bốc hơi đc và ngưng tụ lại thành giọt
Các cây gỗ lớn ko có vì áp suất rễ ko đủ để đẩy nước lên tới lá (thường là sát gốc hoặc đến lưng chừng cây)
vote hay nhất giúp mình nhé .
1. – Bộ rễ phát triển rất mạnh về số lượng, kích thước và diện tích đặc biệt là lông hút, …
– Bộ rễ phát triển về chiều sâu và lan rộng hướng đến nguồn nước, …
2. – Là tai họa, vì: 99% lượng nước cây hút vào được thải ra ngoài qua lá, điều này không dễ dàng gì nhất là đối với những cây sống ở nơi khô hạn, thiếu nước.
– Là tất yếu, vì:
+ Thoát hơi nước là động lực trên của quá trình hút nước, ….
+ Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ bề mặt lá, …..
+ Tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán từ không khí vào trong lá đảm bảo cho quá trình quang hợp diễn ra bình thường.
+ Thoát hơi nước còn làm cô đặc dung dịch khoáng từ rễ lên, giúp hợp chất hữu cơ dễ được tổng hợp tại lá.
3. Vì những cây này thường thấp, dễ bị tình trạng bão hòa hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ đến lá gây ra hiện tượng ứ giọt.