trình bày phong trào kháng chiến của nhân dân từ 1858 – 1884

By Brielle

trình bày phong trào kháng chiến của nhân dân từ 1858 – 1884

0 bình luận về “trình bày phong trào kháng chiến của nhân dân từ 1858 – 1884”

  1. Ngày mùng 1 tháng 9 năm 1858 Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng tiếng súng nổ súng xâm lược nước ta nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu  Nhân dân được lệnh làm vườn không nhà trống đốc học Phạm Văn Nghị đem 300 quân từ Nam Định vào Nam Xin vừa ra chiến trường chiến đấu đội quân phạm gia Vĩnh phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc sau 5 tháng quân  pháp giậm chân tại chỗ lực lượng hao mòn dần chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà nhân dân ta làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp sau khi thất bại ở Đà Nẵng tháng 2 năm 1859 Pháp đánh thành Gia Định phong trào kháng chiến của nhân dân ta vô cùng sôi nổi các đội Nghĩa Binh ngày đêm bám sát tìm cách tiêu diệt địch nghĩa quân Nguyễn Trung Trực Đánh chìm tàu ét pê răng đậu trên sông Vàm Cỏ Đông vào ngày 10 tháng 12 năm 1861 triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp bất chấp lệnh bãi binh của triều đình phong trào kháng chiến chống pháp diễn ra sôi nổi và dâng cao tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo làm cho giặc thất điên bát đảo phong trào tị địa diễn ra sôi nổi Sau khi thực dân Pháp chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì và ba tỉnh miền Tây Nam Kì mặc cho triều đình ra sức ngăn cản trong nhiều cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập một số nhà nho tìm đường ra Bình Thuận lập ra đồng châu xã Nguyễn Hữu Huân đã hai lần bị giặc bắt nhưng khi được thả ra ông vẫn tiếp tục kháng chiến nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chiếm và làm chủ Rạch Giá tháng 6 năm 1867 khởi nghĩa của Trương Quyền ở Tây Ninh đã phối hợp với người thừa người Khơmer xây dựng căn cứ chống Pháp theo người dùng thơ văn làm vũ khí chống Pháp như Nguyễn Đình Chiểu Phan Văn Trị 20-11-1873 Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội tại thành hà dưới sự chỉ huy của viên chưởng cơ khoảng 100 binh lính đã tấn công và hi sinh đến người cuối cùng tổng đốc Nguyễn Tri Phương và con trai Nguyễn Lâm đã hy sinh anh dũng để bảo vệ thành thành Hà Nội thất thủ quân triều đình nhanh chóng tan rã nhưng nhân dân ta vẫn anh Dũng chiến đấu ở các tỉnh đi tới đâu còn pháp cũng bị nhân  dân ta chặn đánh quyết liệt nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đã kiên cường chiến đấu và làm nên hai lần chiến thắng Cầu Giấy lần 1 vào ngày 21-12-1873 khi Pháp đánh ra Cầu Giấy quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc và hoàng tá viêm đã phối hợp tiêu diệt gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp chiến thắng Cầu Giấy thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta thì thực thì nhân dân ta ta kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh  Nam kỳ thuộc pháp năm 1882 pháp đánh bắc kì lần 2 nhân dân Bắc kỳ kháng chiến nhân dân tự thay đốt nhà tạo thành bức tường lửa Chặn giặc tại các địa phương nhân dân đắp đập cắm Kệ làm hầm chong cạm bẫy chống pháp đặc biệt quân cờ đen phối hợp với hoàng tá viêm phục kích tại Cầu Giấy giết chết liva làm nên chiến thắng Cầu Giấy Thứ hai làm vào ngày 19 tháng 05 năm 1883 hai trận cầu giấy làm nức lòng nhân dân ta bôi đặt thêm ý chí quyết tâm chống giặc truyền hình kí với Pháp hiệp ước hác-măng 1883 và hiệp ước pa-tơ-nốt phong trào đấu tranh của nhân dân ta tiếp tục diễn ra sôi nổi với quyết tâm đánh các triều lẫn Tây

    Nhớ votte Mk 5 ???? và bình chọn câu trả lời hay nhất nha 

    Trả lời
  2. * Năm 1858 – 1862:

    – Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, Gia Định, nhân dân đã cùng triều đình chống giặc, là thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

    – Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

    * Năm 1863 – trước 1873:

    – Sau Hiệp ước 1862, Pháp tiếp tục đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

    * Năm 1873 – 1884:

    – Pháp 2 lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh … chống giặc.

    – Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy

    Trả lời

Viết một bình luận