Trình bày quá trình tiêu hía và hấp thụ glucid TRẢ LỜI ĐẦY ĐỦ NHẤT VÀ HAY NHẤT CHO 5 ☆

By Adeline

Trình bày quá trình tiêu hía và hấp thụ glucid
TRẢ LỜI ĐẦY ĐỦ NHẤT VÀ HAY NHẤT CHO 5 ☆

0 bình luận về “Trình bày quá trình tiêu hía và hấp thụ glucid TRẢ LỜI ĐẦY ĐỦ NHẤT VÀ HAY NHẤT CHO 5 ☆”

  1. Giải thích các bước giải:

    Ở khoang miệng:

    1. Biến đổi lý học:

    – Tiết nước bọt do tuyến nước bọt thực hiện để làm ướt, làm mềm thức ăn.

    – Nhai do răng, lưỡi, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để làm nhỏ thức ăn.

    – Đảo trộn thức ăn do lưỡi, răng, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để trộn thức ăn với nước bọt.

    – Tạo viên thức ăn do răng, lưỡi, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để dễ nuốt.

    2. Biến đổi hóa học:

    – Do Enzim amilaza có trong nước bọt thực hiện.

    – Biến đổi một phần tinh bột chín chứa trong thức ăn thành đường mantôzơ.

    * Ở khoang miệng:

    1. Biến đổi lý học:

    – Tiết nước bọt do tuyến nước bọt thực hiện để làm ướt, làm mềm thức ăn.

    – Nhai do răng, lưỡi, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để làm nhỏ thức ăn.

    – Đảo trộn thức ăn do lưỡi, răng, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để trộn thức ăn với nước bọt.

    – Tạo viên thức ăn do răng, lưỡi, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để dễ nuốt.

    2. Biến đổi hóa học:

    – Do Enzim amilaza có trong nước bọt thực hiện.

    – Biến đổi một phần tinh bột chín chứa trong thức ăn thành đường mantôzơ.

    * Ở dạ dày:

    1. Biến đổi lý học:

    – Tiết dịch do tuyến vị thực hiện để hòa loãng thức ăn.

    – Sự co bóp của lớp cơ thành dạ dày để đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị; đồng thời làm nhuyễn thức ăn và đẩy dần thức ăn xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hóa.

    2. Biến đổi hóa học:

    -Enzim amilaza tiếp tục phân hủy tinh bột thành mantozo

    * Ở ruột non:

    1. Biến đổi lý học:

    – Tiết dịch tiêu hóa:

    + Tuyến ruột tiết dịch ruột.

    – Sự co bóp của lớp cơ thành ruột có tác dụng:

    + Trộn thức ăn với dịch tiêu hóa.

    + Đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hóa.

    2. Biến đổi hóa học:

    + Gluxit được phân giải thành đường đơn ( Đường mantôzơ ) nhờ enzim mantaza

    3. Cuối cùng glucose được hấp thu trực tiếp ở ruột non vào máu

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

    * Ở khoang miệng:

    1. Biến đổi lý học:

    – Tiết nước bọt do tuyến nước bọt thực hiện để làm ướt, làm mềm thức ăn.

    – Nhai do răng, lưỡi, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để làm nhỏ thức ăn.

    – Đảo trộn thức ăn do lưỡi, răng, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để trộn thức ăn với nước bọt.

    – Tạo viên thức ăn do răng, lưỡi, cơ môi, cơ má đảm nhiệm để dễ nuốt.

    2. Biến đổi hóa học:

    – Do Enzim amilaza có trong nước bọt thực hiện.

    – Biến đổi một phần tinh bột chín chứa trong thức ăn thành đường mantôzơ.

    * Ở dạ dày:

    1. Biến đổi lý học:

    – Tiết dịch do tuyến vị thực hiện để hòa loãng thức ăn.

    – Sự co bóp của lớp cơ thành dạ dày để đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị; đồng thời làm nhuyễn thức ăn và đẩy dần thức ăn xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hóa.

    2. Biến đổi hóa học:

    – Enzim peptit biến đổi prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn.

    * Ở ruột non:

    1. Biến đổi lý học:

    – Tiết dịch tiêu hóa:

    + Tuyến gan tiết dịch mật.

    + Tuyến tụy tiết dịch tụy.

    + Tuyến ruột tiết dịch ruột.

    – Sự co bóp của lớp cơ thành ruột có tác dụng:

    + Trộn thức ăn với dịch tiêu hóa.

    + Đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hóa.

    – Dịch mật phân tách lipit thành các giọt lipit nhỏ.

    2. Biến đổi hóa học:

    – Trong dịch tụy và dịch ruột có đầy đủ các loại enzim để biến đổi tất cả các chất trong thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được.

    + Gluxit được phân giải thành đường đơn ( Đường mantôzơ ).

    + Prôtêin được phân giải thành Axit amin.

    + Lipit được phân giải thành Axit béo và Glixêrin. 

    + Axit nuclêôtit được phân giải thành Thành phần của nuclêôtit.

    @quynhchik852

     

    Trả lời

Viết một bình luận