Trong bài thơ “Ông đồ”, nhà thơ Vũ Đình Liên viết: “Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong

By Mackenzie

Trong bài thơ “Ông đồ”, nhà thơ Vũ Đình Liên viết:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
. Em hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ trong những đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu cảm thán (Gạch chân dưới câu cảm thán sử dụng trong đoạn văn). (5.0 đ)

0 bình luận về “Trong bài thơ “Ông đồ”, nhà thơ Vũ Đình Liên viết: “Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong”

  1. Nhân vật Ông Đồ đem lại cho chúng ta cái cảm giác xao xuyến ,xót xa ,một sự thương thương cảm vô cùng to lớn khi nhìn lại hình ảnh ông đồ trong hoàn cảnh bị lãng quên bởi thời gian. Trông ông ,thân hình gầy yếu lặng lẽ dưới gió rét ,sương buôn ,vẫn cố chờ cho đến khi có người nhờ mình thuê viết.Trong thời hưng thịnh ,ông đồ là 1 người được mọi người yêu thích ,những đường bút nhẹ nhàng như rồng bay phượng múa làm cho mọi người phải xiêu lòng ,thế nhưng bây giờ điều đó đã trở nên xao lãng đối với mọi người. Thế là cứ năm này qua năm khác ,thân già yếu này vẫn ngồi bên đường chờ người đến thuê viết ,nhưng không chẳng có ai chú ý đến ông,chỉ nhìn thấy những khuôn mặt đầy dẫy sự xa lánh của mọi người .Ông đồ già rồi cũng đã đi rồi ,hình dáng gầy gò ốm yếu của ông không còn nữa .Biết chừng nào ông đồ sẽ xuất hiện còn trong tâm trí mọi người nữa , hình ảnh mà tất cả mọi người đã từng rất kính trọng trước đây

    Trả lời
  2. Qua văn bản “Ông đồ” của nhà văn Vũ Đình Liên đã cho tôi cảm nhận thực tế về hình ảnh ông đồ khi nền nhớ học lụi tàn và không còn được ưa chuộc của các năm trước.Mỗi năm lại đến và có lẽ mọi người đã quên đi giá trị của những câu thơ đối ý nghĩa và tất bận với những công việc của mình.”Giấy đỏ” và “Mực đọng ” chẳng buồn mảy may mà trở nên thắm thiết,duyên dáng trong không khiến tết đến.Tuy nhiên, ông đồ vẫn ngồi bên đường ,nhìn mọi người bên phố như người vô hình và ko hề tồn tại.Điều này đã diễn tả tâm trạng ứ buồn,cô đơn,tủi phân.CHỪNG NÀO NHO HỌC CÒN TỒN TẠI THÌ ÔNG ĐỒ MỚI CÒN THỊNH HẰNG CHĂNG.Ko chỉ vậy mà đoạn văn còn nói lên tình cảm của tác giả thương nhớ,đây dứt,chân thành trong thời kì nhỏ học bị lụi tàn nhưng chúng ta phải biết giữ gìn,trân trọng hình ảnh ông đồ trong mỗi dịp tết đến.

    Trả lời

Viết một bình luận