trước cuộc cải cách nhật bản và xiêm giống nhau như thế nào về đối ngoại mình cần tối nay

trước cuộc cải cách nhật bản và xiêm giống nhau như thế nào về đối ngoại mình cần tối nay

0 bình luận về “trước cuộc cải cách nhật bản và xiêm giống nhau như thế nào về đối ngoại mình cần tối nay”

  1. Trước khi tiến hành cải cách, Nhật Bản và Xiêm giống nhau về đối ngoại đó là: đất nước đều đang trong hoàn cảnh bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây.

    Bình luận
  2. Câu 1: So sánh cải cách Chulalongcon (Rama V) ở Xiêm và cải cách Minh Trị ở Nhật Bản?

    Trả lời:

    *Giống nhau:

    +Đều do những người đứng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến tiến hành: ở Xiêm là vua Rama V và ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị. Thể hiện tư tưởng cấp tiến của những người đứng đầu nhà nước phong kiến trong việc tiếp thu xu hướng phát triển mới của thời đại.

    +Đều tiến hành cải cách trong hoàn cảnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương tây.

    +Đều nhằm mục đích củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức sản xuất TBCN phát triển, chấn hưng đất nước, mong đuổi kịp sự phát triển của các nước tư bản.

    +Đều được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực từ tổ chức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính đến kinh tế, giáo dục, quân sự… Đều chịu ảnh hưởng của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt ở tổ chức bộ máy nhà nước tam quyền phân lập.

    *Khác nhau

    +Cở sở hạ tầng kinh tế và cơ sở xã hội để tiến hành cải cách là khác nhau: Ở Nhật Bản trước cải cách nền kinh tế TBCN phát triển khá phổ biến, tầng lớp quý tộc Samurai tư sản hóa một cách sâu sắc… Ở Xiêm những cơ sở để tiến hành cải cách chưa thực sự rõ nét.

    +Mức độ thành công của cải cách: Hai quốc gia kết quả cải cách đem lại là khác nhau: Nếu ở Xiêm cải cách chỉ giúp nước Xiêm giữ được độc lập, tự chủ trên danh nghĩa mà bản chất kinh tế lại phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài thì Nhật Bản không những giữ vững và củng cố được độc lập mà còn vươn lên về kinh tế, trở thành một trong những nước tư bản phát triển.

    +Cải cách ở Nhật triệt để hơn cải cách ở Xiêm: Ở Xiêm sau cải cách vẫn còn tồn tại rất nhiều tàn dư của chế độ phong kiến…

    nguồn :Câu 1: So sánh cải cách Chulalongcon (Rama V) ở Xiêm và cải cách Minh Trị ở Nhật Bản?

    Trả lời:

    *Giống nhau:

    +Đều do những người đứng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến tiến hành: ở Xiêm là vua Rama V và ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị. Thể hiện tư tưởng cấp tiến của những người đứng đầu nhà nước phong kiến trong việc tiếp thu xu hướng phát triển mới của thời đại.

    +Đều tiến hành cải cách trong hoàn cảnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương tây.

    +Đều nhằm mục đích củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức sản xuất TBCN phát triển, chấn hưng đất nước, mong đuổi kịp sự phát triển của các nước tư bản.

    +Đều được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực từ tổ chức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính đến kinh tế, giáo dục, quân sự… Đều chịu ảnh hưởng của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt ở tổ chức bộ máy nhà nước tam quyền phân lập.

    *Khác nhau

    +Cở sở hạ tầng kinh tế và cơ sở xã hội để tiến hành cải cách là khác nhau: Ở Nhật Bản trước cải cách nền kinh tế TBCN phát triển khá phổ biến, tầng lớp quý tộc Samurai tư sản hóa một cách sâu sắc… Ở Xiêm những cơ sở để tiến hành cải cách chưa thực sự rõ nét.

    +Mức độ thành công của cải cách: Hai quốc gia kết quả cải cách đem lại là khác nhau: Nếu ở Xiêm cải cách chỉ giúp nước Xiêm giữ được độc lập, tự chủ trên danh nghĩa mà bản chất kinh tế lại phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài thì Nhật Bản không những giữ vững và củng cố được độc lập mà còn vươn lên về kinh tế, trở thành một trong những nước tư bản phát triển.

    +Cải cách ở Nhật triệt để hơn cải cách ở Xiêm: Ở Xiêm sau cải cách vẫn còn tồn tại rất nhiều tàn dư của chế độ phong kiến…

    Câu 1: So sánh cải cách Chulalongcon (Rama V) ở Xiêm và cải cách Minh Trị ở Nhật Bản?

    Trả lời:

    *Giống nhau:

    +Đều do những người đứng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến tiến hành: ở Xiêm là vua Rama V và ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị. Thể hiện tư tưởng cấp tiến của những người đứng đầu nhà nước phong kiến trong việc tiếp thu xu hướng phát triển mới của thời đại.

    +Đều tiến hành cải cách trong hoàn cảnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương tây.

    +Đều nhằm mục đích củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức sản xuất TBCN phát triển, chấn hưng đất nước, mong đuổi kịp sự phát triển của các nước tư bản.

    +Đều được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực từ tổ chức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính đến kinh tế, giáo dục, quân sự… Đều chịu ảnh hưởng của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt ở tổ chức bộ máy nhà nước tam quyền phân lập.

    *Khác nhau

    +Cở sở hạ tầng kinh tế và cơ sở xã hội để tiến hành cải cách là khác nhau: Ở Nhật Bản trước cải cách nền kinh tế TBCN phát triển khá phổ biến, tầng lớp quý tộc Samurai tư sản hóa một cách sâu sắc… Ở Xiêm những cơ sở để tiến hành cải cách chưa thực sự rõ nét.

    +Mức độ thành công của cải cách: Hai quốc gia kết quả cải cách đem lại là khác nhau: Nếu ở Xiêm cải cách chỉ giúp nước Xiêm giữ được độc lập, tự chủ trên danh nghĩa mà bản chất kinh tế lại phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài thì Nhật Bản không những giữ vững và củng cố được độc lập mà còn vươn lên về kinh tế, trở thành một trong những nước tư bản phát triển.

    +Cải cách ở Nhật triệt để hơn cải cách ở Xiêm: Ở Xiêm sau cải cách vẫn còn tồn tại rất nhiều tàn dư của chế độ phong kiến…

    Bình luận

Viết một bình luận