Vận dụng cao Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,52 gam sắt ở nhiệt độ cao. a/ Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng. b/ Dùng chất nào (KClO3

Vận dụng cao
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,52 gam sắt ở nhiệt độ cao.
a/ Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng.
b/ Dùng chất nào (KClO3 hay KMnO4) để điều chế lượng oxi trên thì khối lượng chất
dùng là nhỏ hơn? Vì sao?
Câu 2: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit
và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ
có thể sinh ra là bao nhiêu?
Câu 3: Đốt cháy hết 28 ml hỗn hợp gồm metan (CH4) và axetilen (C2H2) cần phải dùng 67,2
ml khí oxi. Các khí đo ở đktc.
a) Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra.
Câu 4: Đốt cháy 21,0 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được
23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sắt đã dùng.
2. Sự oxi hóa. Oxit.
Biết
Câu 1: Thế nào là sự oxi hóa? Cho ví dụ 2 hiện tượng có sự oxi hóa thường gặp trong đời
sống.
Câu 2: Oxit là gì? Cho ví dụ và gọi tên oxit đó.
Câu 3: Oxit được chia làm mấy loại chính? Kể ra và cho ví dụ minh họa.
Hiểu
Câu 1: Cho các chất sau: MgO; H2S; CO2; SO2; AlCl3; SO3; Al2O3; Mg(OH)2. Chất nào là
oxit bazơ? Chất nào là oxit axit? Gọi tên các oxit đó.
Câu 2: Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ sét? Giải thích hiện tượng trên và cho biết
làm thế nào bảo vệ các đồ vật bằng sắt để chúng không bị gỉ?
Câu 3: a) Viết công thức hóa học của các oxit có tên gọi sau: Đồng (II) oxit; Đinitơ oxit;
Nhôm oxit; Lưu huỳnh trioxit.
b) Gọi tên các oxit sau: NO2; Fe3O4; P2O3; Na2O.
10
Vận dụng thấp
Câu 1: Oxit X có thành phần phần trăm về khối lượng của oxi là 25,8%. Khối lượng mol
của X là 62 g/mol. Lập công thức hóa học của X.
Vận dụng cao
Câu 1: Phân tích một oxit sắt người ta thấy cứ 7 phần khối lượng sắt thì có 3 phần khối
lượng oxi. Xác định công thức của oxit sắt.
Câu 2: Hỗn hợp khí A gồm SO2, O2 có tỉ khối đối với He là 14. Xác định % khối lượng của
mỗi khí trong hỗn hợp A.
Câu 3 : Trong một phân tử của sắt oxit chứa 2 loại nguyên tử là sắt và oxi. Phân tử khối của
oxit này là 160 đvC. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trên.
3. Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Biết:
Câu 1: Định nghĩa phản ứng phân hủy. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Phản ứng hóa hợp là gì? Cho ví dụ.
Câu 3: Nêu nguyên liệu và cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. Viết phương
trình hóa học minh họa.
Hiểu:
Câu 1: Để thu khí oxi bằng cách đẩy không khí ta phải đặt ống nghiệm thu khí như thế
nào? Giải thích.
Câu 2: Có những oxit sau: Na2O ; CO2 ; P2O5.
a) Những oxit nào có thể điều chế chỉ bằng phản ứng hoá hợp?
b) Những oxit nào có thể điều chế cả bằng phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ?
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Vận dụng thấp:
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện
nếu có):
KMnO4 ⎯⎯→(1)
O2
⎯⎯→(2)
CO2
⎯⎯→(3)
CaCO3
⎯⎯→(4)
CaO
Câu 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi, thu được 5,6 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc).
a) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc)?
b) Nếu lượng oxi dùng cho phản ứng trên được điều chế từ KNO3 thì khối lượng
KNO3 cần dùng là bao nhiêu? ( Biết sơ đồ phản ứng KNO3 —-> KNO2 + O2)

0 bình luận về “Vận dụng cao Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,52 gam sắt ở nhiệt độ cao. a/ Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng. b/ Dùng chất nào (KClO3”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu 1

    a)3Fe +2O2—>FE3O4

    n Fe=2,52/56=0,045(mol)

    n O2=2/3 n Fe =0,015(mol)

    V O2=0,015.22,4=0,336(l)

    b) 2KMnO4—>K2MnO4+MnO2+O2

    0,03——————————–0,015(mol)

    2KClO3—>2KCl+3O2

    0,01————–0,015(mol0

    m KMnO4=0,03.158=4,74(g)

    m KClO3=0,01.122,5=1,225(g)

    =>KClO3 có KL nhỏ hơn

    Câu 2:

    2ZnS+3O2—>2ZnO+2SO2

    n ZnS=19,4/97=0,2(mol)

    n O2=8,96/22,4=0,4(mol)

    Lập tỉ lệ

    n ZnS(0,2/2)<n O2(0,4/3)

    ->O2 dư

    n SO2=n ZnS=0,2(mol)

    V SO2=0,2.22,4=4,48(l)

    Câu 3:

    a) n O2=0,0672/22,4=0,003(mol)

    n hh=0,028/22,4=0,00125(mol)

    CH4+2O2–>CO2+2H2O

    x——-2x——y(mol)

    C2H4+3O2–>2CO2+2H2O

    y—–3y———2y(mol)

    Theo bài ta có hpt

    x+y=0,00125

    2x+3y=0,003

    =>x=0,00075(mol)

    y=0,0005(mol)

    %V CH4=0,00075/0,00125.100%=40%

    %V C2H4=100-60=40%

    b) n CO2=0,00075+0,0005.2=0,00175(mol)

    V CO2=0,00175.22,4=0,0392(l)=39,2ml

    Câu 4

    3Fe +2O2—>FE3O4

    n Fe3O4=23,2.232=0,1(mol)

    n Fe=3n Fe3O4=0,3(mol)

    m Fe=0,3.56=16,8(g)

    độ tinh khiết của Fe là 16,8/21.100%=80%

    Phần II

    Câu 1:Sự oxi hóa là dự tác dụng của oxi với một chất(có thể đơn chất hoặc hợp chất)

    VD: 3Fe+2O2–>Fe3O4

    2Cu+O2—>2CuO

    Câu 2: oxit là hợp chất của oxi và 1 đơn chất

    VD:SO2(lưu huỳnh ddioxxit) ,CaO(canxi oixit), MgO(magie oxit)

    Caau 3: oxit đc chia làm 2 loại oxit axit và oxit bazo 

    VL: oxit axit:SO2,SO3,CO2…

    Oxxit bazo:CaO,K2O,..

    Bình luận

Viết một bình luận