Vi du về ảnh hưởng của nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác

Vi du về ảnh hưởng của nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác

0 bình luận về “Vi du về ảnh hưởng của nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác”

  1. Đáp án:ví dụ thực tế luôn.

     

    Giải thích các bước giải:

     1.nhiệt độ:  dùng lửa luộc khoai nhanh hơn dùng than luộc khoai.và bỏ thực phẩm trong tủ lạnh làm chậm quá trình phân hủy .

    2.nồng độ:tăng lượng bột giặt lên giặt nhanh hơn.

    3. Diện tích tiếp xúc: củi chặt nhỏ dể cháy hơn củi chặt to.

    4.áp suất: nồi áp suất giữ áp suất để nấu thức ăn nhanh hơn.

    5. Xúc tác: thực tế mik chưa tìm ra nhưng trong phản ứng phân hủy H2O2 thì cho vào MnO2 làm cho phản ứng nhanh hơn.

    Bình luận
  2. $#kunainaruto$

    – Ảnh hưởng của nồng độ: dung dịch HCl 30% hoà tan hết một lượng đá vôi nhanh hơn dung dịch cùng thể tích nhưng 10%. 

    – Ảnh hưởng của áp suất: tăng áp suất hỗn hợp khí SO2 và O2 trong xilanh khiến phản ứng tổng hợp SO3 xảy ra nhanh.

    – Ảnh hưởng của nhiệt độ: khi gia nhiệt, phản ứng nổ của hidro và oxi xảy ra rất nhanh và nhanh hơn khi không đun nóng. 

    – Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc: than đập nhỏ dễ cháy hoàn toàn hơn than nguyên khối. 

    – Ảnh hưởng của xúc tác: sự có mặt của xúc tác MnO2 khiến oxi già bị phân huỷ nhanh.

     

    Bình luận

Viết một bình luận