KHÁM PHÁ Học Toán + Tiếng Anh theo Sách Giáo Khoa cùng học online và gia sư dạy kèm tại nhà từ lớp 1 đến lớp 12 với giá cực kỳ ưu đãi kèm quà tặng độc quyền"CỰC HOT".
Vì sao Ngô Quyền lại chọn Bạch Đằng là nơi để chiến đấu vậy ạ?
By Melanie
Vì sao Ngô Quyền lại chọn Bạch Đằng là nơi để chiến đấu vậy ạ?
Ngô Quyền chọn Bạch Đằng làm nơi chiến đấu vì:
– Thứ nhất, vị trí địa lý của con sông. Sông Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là giao thông quan trọng từ biển Đông vào đất Việt. Theo cửa Nam Triệu vào Bạch Đằng, địch có thể ngược lên và tiến đến thành Cổ Loa hoặc thành Đại La hoàn toàn bằng đường sông.
– Thứ hai, do địa thế hiểm trở và triều cường của con sông thích hợp với lối đánh mà Ngô Quyền vạch ra.
+ Sông Bạch Đằng chảy qua một vùng núi non hiểm trở, có nhiều nhánh sông phụ đổ vào. Hạ lưu sông thấp, chịu ảnh hưởng của nước triều khá mạnh.
+ Hai bên bờ sông Bạch Đằng, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng cuả thuỷ triều xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệnh nhau 3m. Khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét.
Ngô Quyền chọn Bạch Đằng làm nơi chiến đấu vì:
– Thứ nhất, vị trí địa lý của con sông. Sông Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là giao thông quan trọng từ biển Đông vào đất Việt. Theo cửa Nam Triệu vào Bạch Đằng, địch có thể ngược lên và tiến đến thành Cổ Loa hoặc thành Đại La hoàn toàn bằng đường sông.
– Thứ hai, do địa thế hiểm trở và triều cường của con sông thích hợp với lối đánh mà Ngô Quyền vạch ra.
+ Sông Bạch Đằng chảy qua một vùng núi non hiểm trở, có nhiều nhánh sông phụ đổ vào. Hạ lưu sông thấp, chịu ảnh hưởng của nước triều khá mạnh.
+ Hai bên bờ sông Bạch Đằng, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng cuả thuỷ triều xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệnh nhau 3m. Khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét.
Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm nơi để chiến đấu bởi vì
Nước thủy triều lên ở sông Bạch Đằng so với lúc xuống chênh lệch rất cao ( khi cắm cọc xuống lúc thủy triều lên sẽ không nhìn tháy cọc nhọn )
Ở phía tả ngạn sông Bạch Đằng có toàn rừng rậm ,độ dốc không cao
( dễ chặt cây để đóng cọc nhọn,vận chuyển cọc nhọn cũng dễ dàng hoen
Vị trí địa lý,địa hình hiểm trở dễ thủ khó công