vì sao thời kỳ thịnh vượng ở cam-pu-chia hoặc từ thế kỉ 9 đến thế kỉ 15 còn gọi là thời kỳ ang-co

vì sao thời kỳ thịnh vượng ở cam-pu-chia hoặc từ thế kỉ 9 đến thế kỉ 15 còn gọi là thời kỳ ang-co

0 bình luận về “vì sao thời kỳ thịnh vượng ở cam-pu-chia hoặc từ thế kỉ 9 đến thế kỉ 15 còn gọi là thời kỳ ang-co”

  1. Thời kỉ Ăng – co là thời kì phát triển rực rỡ của CPC trên tất cả các lĩnh vực

    * kinh tê:

    – sự phát triển vượt bậc của nông nghiệp do đã xây dựng được 1 hệ thống thủy nông lớn, hoàn chỉnh có khả năng tiêu nước mùa mưa, tích nước mùa khô, kĩ thuật sx (sử dụng sức kéo của trâu, bò), người Khơ – me đã trồng được 2 vụ lúa /năm

    – TCN: nghề gia công các chế phẩm bằng kim loại (vàng, bạc, sắt, đồng…)để đúc tượng thần, làm đồ thờ cúng, vũ khí…đạt trình độ cao; nghề trạm khắc đá; xây dựng các đền tháp bằng đá; nghề mộc (đóng xe, đóng thuyền…)…

    – Thương nghiệp: nội thương trong nước đã có chợ để trao đổi, buôn bán hàng hóa; ngoại thương có quan hệ buôn bán với Xiêm, Champa, Ấn Độ, TQ, hàng hóa chủ yếu là (vàng, lụa, đồ dùng phục vụ triều đình, quý tộc)

    * Chính trị: là 1 nhà nước QCCC. Trung ương đứng đầu là vua chuyên chế giúp việc cho vua là hệ thống quan lại cao cấp (các cố vấn, quan thượng thư, quan võ…); địa phương vương quốc CPC được chia thành nhiều tỉnh, cấp cơ sở là làng, xã và có xã trưởng đứng đầu

    *Xã hội có 2 tầng lớp:

    + thống trị: vua, quý tộc, quan lại, tăng lữ cao cấp-> coa đặc quyền đặc lợi sống dựa vào sự bóc lột

    + bị trị: nông dân công xã (là thần dân của nhà nước, có nhiệm vụ nộp thuế, lao dịch cho nhà nước); nô lệ (tù binh, người phạm tội, con của nô lệ, người thiểu số miền núi phía Bắc) là tài sản của chủ nô và bị bán như 1 món hàng

    * Văn hóa: phát triển cao, nhiều phương diện, có nhiều đóng góp cho lịch sử CPC, ĐNA và nhân loại:

    – Chữ viêt: chữ Phạn, chữ Khơ – me cổ

    – Văn học nhiều thể loại: chủ yếu ca ngợi các vị vua nổi tiếng thời Ăngkor

    – Kiến trúc: quy mô lớn, vật liệu kiến trúc bằng đá, phản ánh quan niệm tôn giáo rõ nét, gắn chặt với điêu khắc (Ăngkor Wat, Ăngkor Thom)

    * Tín ngưỡng tôn giáo:

    – Ấn Độ giáo và đạo Phật song song tồn tại ở CPC; Hin du giáo được giai cấp thống trị tôn sùng, là tôn giáo của triều đình còn Phật giáo thấm đậm trong dân gian

    – Thời Jayavarman VII chuyển sang đề cao PG đại thừa -> cuối TK 13 – đầu 14 trở đi triều đình Khơ – me đề cao PG tiểu thừa

    – tín ngưỡng dân gian vẫn hổ biến trong dân chúng: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thần dân gian

    – Tín ngưỡng thần – vua từ thời Jayavarman VII cũng là tín ngưỡng chính thức của triều đình

    Bình luận
  2. Vì thời kì này nông nghiệp phát triển,lãnh thổ mở rộng

    -Văn hóa độc đáo,tiêu biểu là kiến trúc đền tháp như Ăng-co-vát,Ăng -co-thơm

    Bình luận

Viết một bình luận