vì sao trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chúng ta phải thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá và phát triển nền kinh tế tri thức
vì sao trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chúng ta phải thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá và phát triển nền kinh tế tri th
By Delilah
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay xu thế Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng KHCN đang diễn ra mạnh mẽ với xu hướng chủ đạo là xây dựng nền KT tri thức hiện đại, nền KT tập trung quan liêu bao cấp k còn phù hợp,
Cuộc cách mạng KHKT giờ đây là cách mạng KHCN đã đưa đến sự thay đổi to lớn, khoa học đã tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất với hàm lượng cao, với các ứng dụng hiện đại ( trí tuệ Nhân tạo, hệ thống tự động hóa…) -> nền KT tri thức sử dụng «chất xám»
Toàn cầu hóa đem lại những mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các nước về kinh tế là chủ đạo với xu hướng các tổ chức liên kết khu vực và KT ngày càng nhiều WTO, G7, G20…), chỉ có nền kinh tế thị trường mới có đủ sức mạnh để giúp các quốc gia tham gia tích cực và hiệu quả hội nhập với nền KT thê giới, rút ngắn khoảng cách phát triển
=> Phải tiến hành CN hóa, xây dựng nền KT tri thức
Sau những biến động chính trị ở Liên Xô và Đông Âu cuối những năm 80 đầu những năm 90 thế kỷ XX, một chiến dịch công kích, phê phán, xuyên tạc, bôi nhọ chủ nghĩa xã hội (CNXH) và chủ nghĩa Mác – Lênin được dấy lên trên khắp thế giới bởi các thế lực thù địch với CNXH. Họ nhanh chóng chớp lấy cơ hội “ngàn năm có một” này để tổng tấn công hòng “chôn vùi vĩnh viễn” chủ nghĩa Mác – Lênin và CNXH.
Trong bối cảnh CNXH hiện thực lâm vào khủng hoảng, phong trào cách mạng thế giới đứng trước những thử thách đầy cam go, những người hoang mang, dao động về lý tưởng đã “khuyến cáo” Đảng Cộng sản Việt Nam từ bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin, từ bỏ con đường đi lên CNXH mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Bởi theo họ, đến thành trì của CNXH hùng mạnh như Liên bang Xô Viết mà còn không đứng vững, thì một đất nước nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu như Việt Nam làm sao có thể đi lên CNXH được(?). Một số người thậm chí cho rằng, giá như vào nửa đầu thế kỷ XX, nếu lựa chọn đi con đường khác thì biết đâu nước ta vẫn giành được độc lập, kinh tế, văn hóa vẫn phát triển, lại tránh được mấy cuộc kháng chiến gian khổ, hao tổn xương máu.v.v..