viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu cảm nhận về bài thơ”Tụng giá hoàn kinh sư”của Trần Quang Khải
0 bình luận về “viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu cảm nhận về bài thơ”Tụng giá hoàn kinh sư”của Trần Quang Khải”
Bài văn Phò giá về kinh là một bài văn mang tính khẳng định về chiến công mãnh liệt của nó. Ấn tượng về lòng tự hào về chiến thắng khi tác giả cất lên giọng ca đầy yếu tố khẳng định điều đó là đúng. Em cảm nhận nhịp điệu của bài văn như dồn dập, như một mệnh lệnh của chỉ huy. Nói về hai địa danh đi vào lòng người. Bài thơ cũng đi vào lòng em, nó đi vào lòng em mà nó hoàn toàn hợp lí, không thể chối cãi. Trong đó, thể hiện lòng yêu nước trong sự chiến tranh bùng nổ. Khát vọng nhìn về tương lai của Thái Bình. Nhịp thơ như muốn thể hiện sự quan thai như nhắn nhủ về sự bồi đắp cho đất nước. Em thấy bài văn như đang bộc lỗ về ngày sớm tương lai trong sáng. Bài văn đã để lại cho em lòng tự hào, giúp em hiểu hơn về lịch sử, tăng tính hào hùng về chiến thắng và xững đáng nói lên những câu văn cao như núi để miêu tả sự chiến thắng ấy. Em thật đã quá thích bài văn này.
Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, giữa không khí hào hùng, ngây ngất men say của vinh quang chiến thắng. Và tác giả của nó, một vị tướng lỗi lạc, mà tên tuổi đã từng phải : 10 phen khiến quân thù phải kinh hồn bạt vía, người vừa lập công lớn trong chiến trận, nay kiêu hãnh giữ trọng trách phò giá hai vua về kinh đô trong khúc khải hoàn ca của dân tộc.Chương Dương và Hàm Tử là hai chiến thắng lẫy lừng của Đại Việt trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1285. Đối với quân dân nhà Trần lúc đó, chỉ cần nhắc đến cái tên Chương Dương-Hàm Tử cũng đã đủ thấy nức lòng. Đặc biệt, đối với thượng tướng Trần Quang Khải, người trực tiếp chỉ huy và lập nên chiến công trong trận Chương Dương, cũng là người góp phần hỗ trợ đắc lực cho Trần Nhật Duật đánh trận Hàm Tử, thì càng thêm xao xuyến, bồi hồi.Tác giả không tả lại cảnh khói lửa binh đao, cũng không tả lại cảnh quyết chiến của quân ta, mà chỉ kể lại
Bài văn Phò giá về kinh là một bài văn mang tính khẳng định về chiến công mãnh liệt của nó. Ấn tượng về lòng tự hào về chiến thắng khi tác giả cất lên giọng ca đầy yếu tố khẳng định điều đó là đúng. Em cảm nhận nhịp điệu của bài văn như dồn dập, như một mệnh lệnh của chỉ huy. Nói về hai địa danh đi vào lòng người. Bài thơ cũng đi vào lòng em, nó đi vào lòng em mà nó hoàn toàn hợp lí, không thể chối cãi. Trong đó, thể hiện lòng yêu nước trong sự chiến tranh bùng nổ. Khát vọng nhìn về tương lai của Thái Bình. Nhịp thơ như muốn thể hiện sự quan thai như nhắn nhủ về sự bồi đắp cho đất nước. Em thấy bài văn như đang bộc lỗ về ngày sớm tương lai trong sáng. Bài văn đã để lại cho em lòng tự hào, giúp em hiểu hơn về lịch sử, tăng tính hào hùng về chiến thắng và xững đáng nói lên những câu văn cao như núi để miêu tả sự chiến thắng ấy. Em thật đã quá thích bài văn này.
>>Chúc bạn học tốt nha
Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, giữa không khí hào hùng, ngây ngất men say của vinh quang chiến thắng. Và tác giả của nó, một vị tướng lỗi lạc, mà tên tuổi đã từng phải : 10 phen khiến quân thù phải kinh hồn bạt vía, người vừa lập công lớn trong chiến trận, nay kiêu hãnh giữ trọng trách phò giá hai vua về kinh đô trong khúc khải hoàn ca của dân tộc.Chương Dương và Hàm Tử là hai chiến thắng lẫy lừng của Đại Việt trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1285. Đối với quân dân nhà Trần lúc đó, chỉ cần nhắc đến cái tên Chương Dương-Hàm Tử cũng đã đủ thấy nức lòng. Đặc biệt, đối với thượng tướng Trần Quang Khải, người trực tiếp chỉ huy và lập nên chiến công trong trận Chương Dương, cũng là người góp phần hỗ trợ đắc lực cho Trần Nhật Duật đánh trận Hàm Tử, thì càng thêm xao xuyến, bồi hồi.Tác giả không tả lại cảnh khói lửa binh đao, cũng không tả lại cảnh quyết chiến của quân ta, mà chỉ kể lại