Viết một đoạn văn 5 câu nêu cảm nhận của em về bài hát xa xa trên câu sông la
0 bình luận về “Viết một đoạn văn 5 câu nêu cảm nhận của em về bài hát xa xa trên câu sông la”
ùng với niềm suy tưởng ấy, biết bao xúc động trào dâng khi nghe lại giai điệu Giải phóng Điện Biên vang lên hùng tráng và cũng không kém phần trữ tình, bởi lẽ số phận của nó gắn liền với chiến thắng vĩ đại của một dân tộc được thế giới vô cùng ngưỡng mộ.
Thực ra, trong chiến địch Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ, nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác đến ba ca khúc: Hành quân xa, Trên đồi Him Lam và Giải phóng Điện Biên. Trong ba ca khúc ấy, Giải phóng Điện Biên được Đỗ Nhuận viết sau khi chiến dịch vừa kết thúc, thực dân Pháp đã giải giáp ra hàng. Trong hồi ký của mình, nhạc sĩ có viết: “Đêm hôm đó (ngày 7 tháng 5 năm 1954 – L.T.V nhấn mạnh), tôi ngồi viết bên bếp nhà sàn đỏ lửa, thâu đêm suốt sáng. Tay cứ búng chiếc viôlông, mồm cứ hát y ỷ, sợ làm ồn anh em mất ngủ. Có mấy củ sắn lùi trong bếp than để bồi dưỡng đêm, tôi vừa viết vừa bóc sắn ăn”.
Vậy đó, ca khúc Giải phóng Điện Biên ra đời trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt, nó tự nhiên như nỗi đợi chờ khao khát, đến khi nghe tin chiến thắng thì từng giai điệu cứ tự nhiên vỡ òa ra không sao có thể kìm nén được. Nếu như ca khúc Hành quân xa là lời động viên kịp thời bộ đội ta hành quân trong chiến dịch, phải vượt qua nhiều gian khổ hiểm nguy để chiến thắng kẻ thù với lời ca thôi thúc: “Đâu có giặc là ta cứ đi”; Trên đồi Him Lam chỉ là sự tiên đoán, gởi gắm ước mơ của tác giả về một ngày mai chiến thắng; thì đến ca khúc Giải phóng Điện Biên là khúc khải hoàn ca, là bản tráng ca rộn ràng như niềm vui mở hội:
Giải phóng Điện Biên
Bộ đội ta tiến quân trở về
Giữa mùa hoa nở, miền Tây Bắc tưng bừng vui
Bản mường xưa nương lúa mới trồng
Kìa đàn em bé giữa đồng nắm tay xòe hoa
Rộn ràng trong giai điệu, hình ảnh giàu sắc thái biểu cảm trong ca từ, Giải phóng Điện Biên có sự kết hợp giữa âm nhạc của dân ca Tây Bắc và làn điệu chèo của đồng bằng Bắc Bộ nên đã tạo được một sự quyến rũ lạ thường, nhất là đoạn nhạc:
Giờ chiến thắng ta đã về
Vui mừng đón chúng ta tiến về
Núi sông bừng lên
Đất nước ta sáng ngời
Cánh đồng Điện Biên cờ chiến thắng tưng bừng trên trời
Từ khi ra đời đến nay đã tròn 61 năm, song ca từ và giai điệu của ca khúc Giải phóng Điện Biên vẫn còn rất mới, không hề lạc hậu, đó là một điều kỳ diệu. Nhờ vậy mà ca khúc đã trở thành nhạc hiệu của Đài Tiếng nói Việt Nam từ đó đến nay vào mỗi đầu ngày mới vang lên tha thiết, tự hào.
Đỗ Nhuận đã đi xa nhưng sự nghiệp âm nhạc của ông vẫn còn sống mãi, bất tử cùng với Điện Biên Phủ vĩ đại của một dân tộc anh hùng.
ùng với niềm suy tưởng ấy, biết bao xúc động trào dâng khi nghe lại giai điệu Giải phóng Điện Biên vang lên hùng tráng và cũng không kém phần trữ tình, bởi lẽ số phận của nó gắn liền với chiến thắng vĩ đại của một dân tộc được thế giới vô cùng ngưỡng mộ.
Thực ra, trong chiến địch Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ, nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác đến ba ca khúc: Hành quân xa, Trên đồi Him Lam và Giải phóng Điện Biên. Trong ba ca khúc ấy, Giải phóng Điện Biên được Đỗ Nhuận viết sau khi chiến dịch vừa kết thúc, thực dân Pháp đã giải giáp ra hàng. Trong hồi ký của mình, nhạc sĩ có viết: “Đêm hôm đó (ngày 7 tháng 5 năm 1954 – L.T.V nhấn mạnh), tôi ngồi viết bên bếp nhà sàn đỏ lửa, thâu đêm suốt sáng. Tay cứ búng chiếc viôlông, mồm cứ hát y ỷ, sợ làm ồn anh em mất ngủ. Có mấy củ sắn lùi trong bếp than để bồi dưỡng đêm, tôi vừa viết vừa bóc sắn ăn”.
Vậy đó, ca khúc Giải phóng Điện Biên ra đời trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt, nó tự nhiên như nỗi đợi chờ khao khát, đến khi nghe tin chiến thắng thì từng giai điệu cứ tự nhiên vỡ òa ra không sao có thể kìm nén được. Nếu như ca khúc Hành quân xa là lời động viên kịp thời bộ đội ta hành quân trong chiến dịch, phải vượt qua nhiều gian khổ hiểm nguy để chiến thắng kẻ thù với lời ca thôi thúc: “Đâu có giặc là ta cứ đi”; Trên đồi Him Lam chỉ là sự tiên đoán, gởi gắm ước mơ của tác giả về một ngày mai chiến thắng; thì đến ca khúc Giải phóng Điện Biên là khúc khải hoàn ca, là bản tráng ca rộn ràng như niềm vui mở hội:
Giải phóng Điện Biên
Bộ đội ta tiến quân trở về
Giữa mùa hoa nở, miền Tây Bắc tưng bừng vui
Bản mường xưa nương lúa mới trồng
Kìa đàn em bé giữa đồng nắm tay xòe hoa
Rộn ràng trong giai điệu, hình ảnh giàu sắc thái biểu cảm trong ca từ, Giải phóng Điện Biên có sự kết hợp giữa âm nhạc của dân ca Tây Bắc và làn điệu chèo của đồng bằng Bắc Bộ nên đã tạo được một sự quyến rũ lạ thường, nhất là đoạn nhạc:
Giờ chiến thắng ta đã về
Vui mừng đón chúng ta tiến về
Núi sông bừng lên
Đất nước ta sáng ngời
Cánh đồng Điện Biên cờ chiến thắng tưng bừng trên trời
Từ khi ra đời đến nay đã tròn 61 năm, song ca từ và giai điệu của ca khúc Giải phóng Điện Biên vẫn còn rất mới, không hề lạc hậu, đó là một điều kỳ diệu. Nhờ vậy mà ca khúc đã trở thành nhạc hiệu của Đài Tiếng nói Việt Nam từ đó đến nay vào mỗi đầu ngày mới vang lên tha thiết, tự hào.
Đỗ Nhuận đã đi xa nhưng sự nghiệp âm nhạc của ông vẫn còn sống mãi, bất tử cùng với Điện Biên Phủ vĩ đại của một dân tộc anh hùng.