a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Giải thích các bước giải:
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)
Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.
Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.
b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).
Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.
Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a,Để y bậc nhất `⇔m-1 \ne 0 ⇔m \ne 1`
Để y là hàm đồng biến
`⇔m-1>0`
`⇔m>1`
Vậy `m>1` thì y là hàm bậc nhất đồng biến
b,Để y là hàm bậc nhất `⇔5-k \ne 0⇔k \ne 5`
Để y là hàm nghịch biến
`⇔5-k<0`
`⇔k>5`
Vậy `k>5` thì y là hàm bậc nhất nghịch biến