Bài 1 hòa tan 8,96 lít khí SO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 1,2M. Tính nồng độ mol trên lít của các chất trong dung dịch Bài 2 cho 27,2 g hỗn h

Bài 1 hòa tan 8,96 lít khí SO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 1,2M. Tính nồng độ mol trên lít của các chất trong dung dịch
Bài 2 cho 27,2 g hỗn hợp Mg, Fe2O3 , Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và 64 gam chất rắn không tan . Tính % khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu
Bài 3. Cho 10,42 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Cu2S, MgS và ZnS tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối sunfat và 11,2 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Thêm từ từ Ba(OH)2 vào dd Y (trong điều kiện không có oxi) thì lượng kết tủa lớn nhất tạo ra là 43,96 gam. Tính m.

0 bình luận về “Bài 1 hòa tan 8,96 lít khí SO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 1,2M. Tính nồng độ mol trên lít của các chất trong dung dịch Bài 2 cho 27,2 g hỗn h”

  1. Đáp án:

    20,02

    Giải thích các bước giải:

    $n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\ \text{mol}$

    Gọi số mol $SO_4$ trong muối là x

    $⇒n_{Ba(OH)_2}=n_{SO_4}=x\ mol$

    $⇒m_{↓}=m_{KL}+17.2x + 233x⇒m_{KL}=43,96 -267x\ gam$

    Gọi $n_{S\ (X)}=t\ mol$

    $⇒ m_X= 43,96 – 267x + 32t= 10,42 \ gam(1)$

    Bảo toàn S: $n_{H_2SO_4}+t=x+0,5$

    $⇒n_{H_2SO_4}=x+0,5-t\ mol$

    Bảo toàn H $⇒n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}⇒n_{H_2SO_4}=x+0,5-t\ mol$

    Bảo toàn khối lượng: $m_X+m_{H_2SO_4}= m_{SO_4}+m_{SO_2}+m_{H_2O}+m_{\text{kết tủa}}$

    10,42 + 98(x – t + 0,5) = 43,96 – 267x + 96x + 0,5.64 + 18(43,96 – 267x) (2)

    Từ (1) và (2) suy ra x = 0,14; t = 0,12

    $⇒m_{\text{muối}}=43,96-267x+96x=21,98-11,97=20,02\ \text{gam}$

     

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải:

    Bài 1:

    \(\begin{array}{l}
    {n_{S{O_2}}} = 0,4mol\\
    {n_{Ca{{(OH)}_2}}} = 0,48mol\\
     \to \dfrac{{{n_{Ca{{(OH)}_2}}}}}{{{n_{S{O_2}}}}} = \dfrac{{0,48}}{{0,4}} = 1,2
    \end{array}\)

    -> Tạo 2 muối: \(Ca{(HS{O_3})_2}\) và \(CaS{O_3}\)

    Gọi a và b là số mol của SO2(1) và SO2(2)

    \(\begin{array}{l}
    2S{O_2} + Ca{(OH)_2} \to Ca{(HS{O_3})_2}(1)\\
    S{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaS{O_3} + {H_2}O(2)\\
    \left\{ \begin{array}{l}
    a + b = 0,4\\
    \dfrac{1}{2}a + b = 0,48
    \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}
    a =  – 0,16\\
    b = 0,56
    \end{array} \right.
    \end{array}\)

    Bạn xem lại đề nhé.

    Bài 2: 

    Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng

    -> m chất rắn không tan là mCu.

    \(\begin{array}{l}
    Mg + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2}\\
    F{e_2}{O_3} + 3{H_2}S{O_4} \to F{e_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2}O\\
    {n_{{H_2}}} = 0,2mol\\
     \to {n_{Mg}} = {n_{{H_2}}} = 0,2mol \to {m_{Mg}} = 4,8g\\
     \to {m_{F{e_2}{O_3}}} = {m_{hỗnhợp}} – ({m_{Mg}} + {m_{Cu}}) = 16g\\
     \to \% {m_{F{e_2}{O_3}}} = \dfrac{{16}}{{27,2}} \times 100\%  = 58,8\% 
    \end{array}\)

    Bình luận

Viết một bình luận