Đoạn văn suy nghĩ về nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ ( 15 -17 câu )
0 bình luận về “Đoạn văn suy nghĩ về nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ ( 15 -17 câu )”
Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con. Hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.
Chị dậu là một người nông dân nghèo với cuộc sống bất hạnh. sau 2 cái tang của mẹ chồng và của em chồng thì gia đình chị đã leo đến hạng nhất nhì cùng đinh. Một mình chị phải xoay sở để trả sưu cho chồng, vậy mà chị còn phải nộp cả sưu cho em chồng. Thật là cùng đường.tuy nghèo nhưng trong chị vẫn sáng lên những phẩm chất tâm hồn tốt đẹp. khi chồng bị bọn cai nha lính lệ bắt trói đánh cho 9 phần chết 1 phần sống thì chị đã rất lo lắng và sợ hãi và khi chồng tỉnh dậy chị đã chăm sóc chồng chu đáo. khi bị bọn cai nha lính lên bọn ”đầu trâu mặt ngựa” làm cho uất ức quá chị đã ko nhường nhịn nữa mà chị đã vùng dậy đấu tranh mãnh liệt cho lẽ phải cho cái đúng.chị dậu là người phụ nữ phong kiến vĩ đại.
Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con. Hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.
Chị dậu là một người nông dân nghèo với cuộc sống bất hạnh. sau 2 cái tang của mẹ chồng và của em chồng thì gia đình chị đã leo đến hạng nhất nhì cùng đinh. Một mình chị phải xoay sở để trả sưu cho chồng, vậy mà chị còn phải nộp cả sưu cho em chồng. Thật là cùng đường.tuy nghèo nhưng trong chị vẫn sáng lên những phẩm chất tâm hồn tốt đẹp. khi chồng bị bọn cai nha lính lệ bắt trói đánh cho 9 phần chết 1 phần sống thì chị đã rất lo lắng và sợ hãi và khi chồng tỉnh dậy chị đã chăm sóc chồng chu đáo. khi bị bọn cai nha lính lên bọn ”đầu trâu mặt ngựa” làm cho uất ức quá chị đã ko nhường nhịn nữa mà chị đã vùng dậy đấu tranh mãnh liệt cho lẽ phải cho cái đúng.chị dậu là người phụ nữ phong kiến vĩ đại.
@lengocthanhb