– Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ vươn lên, dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
– Giai cấp tư sản Ấn Độ muốn được tự do phát triển và tham gia chính quyền nhưng lại bị thực dân Anh kìm hãm bằng mọi cách.
– Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản là Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) được thành lập.
* Sự phân hóa trong Đảng Quốc đại:
– Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa, phản đối bạo lực, dựa vào Anh tiến hành cải cách.
– Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của một số người lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền Anh, trong nội bộ Đảng có sự phân hóa thành 2 phái:
+ Phái “ôn hòa”: chủ trương thỏa hiệp với thực dân Anh, đòi cải cách và phản đối đấu tranh bạo lực.
+ Phái “cực đoan”: phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, phản đối thái độ thỏa hiệp của phái “ôn hòa” và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh.
– Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ vươn lên, dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
– Giai cấp tư sản Ấn Độ muốn được tự do phát triển và tham gia chính quyền nhưng lại bị thực dân Anh kìm hãm bằng mọi cách.
– Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản là Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) được thành lập.
Sự thành lập Đảng Quốc đại:
– Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ vươn lên, dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
– Giai cấp tư sản Ấn Độ muốn được tự do phát triển và tham gia chính quyền nhưng lại bị thực dân Anh kìm hãm bằng mọi cách.
– Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản là Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) được thành lập.
* Sự phân hóa trong Đảng Quốc đại:
– Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa, phản đối bạo lực, dựa vào Anh tiến hành cải cách.
– Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của một số người lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền Anh, trong nội bộ Đảng có sự phân hóa thành 2 phái:
+ Phái “ôn hòa”: chủ trương thỏa hiệp với thực dân Anh, đòi cải cách và phản đối đấu tranh bạo lực.
+ Phái “cực đoan”: phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, phản đối thái độ thỏa hiệp của phái “ôn hòa” và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh.