Phân biệt 3 lớp động vật của ngành chân khớp về đời sống cấu tạo ngoài và dinh dưỡng.
0 bình luận về “Phân biệt 3 lớp động vật của ngành chân khớp về đời sống cấu tạo ngoài và dinh dưỡng.”
Giải thích các bước giải:
3 lớp động vật của ngành chân khớp:
Lớp giáp xác:
– Cơ thể có vỏ cứng bao bọc
– Phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang
– Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau
– Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành
Lớp hình nhện
Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng Phần đầu ngực gồm: -1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ -1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác -4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới Phần bụng gồm: -2 khe thở -> hô hấp -1 lỗ sinh dục để sinh sản -Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện
Lớp sâu bọ:
– Vỏ cơ thể bằng kitin – Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng. – Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác. – Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng. – Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. – Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. – Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau. – Sâu bọ có tuần hoàn hỡ, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng
Giải thích các bước giải:
3 lớp động vật của ngành chân khớp:
Lớp giáp xác:
– Cơ thể có vỏ cứng bao bọc
– Phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang
– Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau
– Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành
Lớp hình nhện
Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng
Phần đầu ngực gồm:
-1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ
-1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác
-4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới
Phần bụng gồm:
-2 khe thở -> hô hấp
-1 lỗ sinh dục để sinh sản
-Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện
Lớp sâu bọ:
– Vỏ cơ thể bằng kitin
– Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
– Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
– Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng.
– Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
– Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
– Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
– Sâu bọ có tuần hoàn hỡ, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng