-Phân tích sự lớn lên và phân chia của tế bào -Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí Co2 trong quá trình chế tạo tinh bột -Tại sao cây lấy cô, lấy sợi k

-Phân tích sự lớn lên và phân chia của tế bào
-Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí Co2 trong quá trình chế tạo tinh bột
-Tại sao cây lấy cô, lấy sợi không bấm ngọn còn cây ăn quả thường bấm ngọn

0 bình luận về “-Phân tích sự lớn lên và phân chia của tế bào -Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí Co2 trong quá trình chế tạo tinh bột -Tại sao cây lấy cô, lấy sợi k”

  1. a,

    – Lớn lên: Tế bào non có kích thức nhỏ, nhờ sự trao đổi chất nên tế bào lớn lên=> tạo ra tế bào trưởng thành.

    – Qúa trình phân chia tế bào:

    +Từ 1 nhân thành 2 nhân

    +Hình thành vách tế bào, phân chia chất tế bào

    +Vách tế bào hoàn chỉnh và tạo ra 2 tế bào

    b,

    B1: Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết.

    B2: Đặt mỗi cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu

    B3: Chuông A: cho thêm cốc nước chứa dung dịch nước vôi trong.

    B4: Đặt cả 2 chuông ở chỗ có nắng, sau 5 đến 6 tiếng, ngắt lá mỗi cây để thử bằng dung dịch iot.

    c,

    Một số cây không bấm ngọn để cây có thể mọc thẳng và thân to hơn, bạch đàn, lim, mít, đay,… là cây lấy thân nên không bấm ngọn mà tỉa cành để thân phát triển.

    Mik viết như trong và thêm một chút ko biết đúng hay sai

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     -Dưới.

    Giải thích các bước giải:

     –  Sự lớn lên của tế bào: từ các tế bào con mới hình thành có sự lớn lên về kích thước, chiều dài tạo thành tế bào trưởng thành.

      Tế bào sinh ra rồi lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào (phân chia tế bào).

    Thí nghiệm:

    B1: Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết

    B2: Đặt mỗi cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu

    B3: Chuông A: cho thêm cốc nước chứa dung dịch nước vôi trong

    B4: Đặt cả 2 chuông ở chỗ có nắng, sau 5 đến 6 tiếng, ngắt lá mỗi cây để thử bằng dung dịch iot.

    Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp nhân tạo con người chủ động điều khiển chiều dài thân và cành nhằm tăng năng suất cây trồng. Bấm ngọn là cắt đi phần trên thân chính của cây. Tỉa cành là cắt bớt các nhánh bên của cây

    * Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. → Đậu, bông, cà phê,… là cây lấy quả nên bấm ngọn để tăng phát triển chồi nách tăng lượng quả cho cây.

    * Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. → Một số cây không bấm ngọn để cây có thể mọc thẳng và thân to hơn, bạch đàn, lim, đay,… là cây lấy thân nên không bấm ngọn mà tỉa cành để thân phát triển.

    #Bonz

    Bình luận

Viết một bình luận