Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh được biểu hiện như thế nào
0 bình luận về “Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh được biểu hiện như thế nào”
– cuối thời Minh, việc bao chiếm và tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc địa chủ diễn ra nghiêm trọng. Nhân dân đói nghèo vì ít ruộng, sưu dịch và tô thuế nặng. Khởi nghĩa nông dân nổ ra, cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm nhà Minh sụp đổ.
– Năm 1644, nhà Thanh thành lập tiếp tục chính sách áp bức dân tộc. Cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi làm nhà Thanh suy yếu.
– cuối thời Minh, việc bao chiếm và tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc địa chủ diễn ra nghiêm trọng. Nhân dân đói nghèo vì ít ruộng, sưu dịch và tô thuế nặng. Khởi nghĩa nông dân nổ ra, cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm nhà Minh sụp đổ.
– Năm 1644, nhà Thanh thành lập tiếp tục chính sách áp bức dân tộc. Cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi làm nhà Thanh suy yếu.
Cuối thời Minh – Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy yếu. Biểu hiện:
– Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.
– Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.
– Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.