Tại sao chữ Hán và chữ Nôm vẫn được sử dụng và dạy trong khi chữ Quốc Ngữ đã ra đời ?

Tại sao chữ Hán và chữ Nôm vẫn được sử dụng và dạy trong khi chữ Quốc Ngữ đã ra đời ?

0 bình luận về “Tại sao chữ Hán và chữ Nôm vẫn được sử dụng và dạy trong khi chữ Quốc Ngữ đã ra đời ?”

  1. Chữ Nôm (????喃), còn gọi là Quốc âm (國音) là hệ chữ ngữ tố dùng để viết tiếng Việt (khác với chữ Quốc Ngữ (chữ Latinh) là bộ chữ tượng thanh). Nó bao gồm bộ chữ Hán phồn thể để viết các từ Hán-Việt và dựa theo quy tắc ký âm của chữ Hán phồn thể để tạo ra các ký tự mới để viết và biểu nghĩa các từ thuần Việt không có trong bộ chữ Hán phồn thể.

    “Tôi nói tiếng Việt Nam” viết bằng Chữ Quốc ngữ (trên) và chữ Nôm (gạch chân) với chữ Hán (dưới)

    Tuy hiện nay ít khi được sử dụng ở Việt Nam, chữ Nôm cùng với chữ Hán vẫn là dạng ký tự quan trọng của tiếng Việt bởi không chỉ có vai trò biểu thị ý nghĩa của từ (tránh sự đồng âm khác nghĩa và hiểu nhầm nghĩa của chữ Quốc ngữ) mà còn là văn tự chủ yếu dùng để ghi chép và thể hiện tiếng Việt trong phần lớn lịch sử Việt Nam, là một phần không thể để mất của văn hóa Việt Nam.

    mong ý kiến của bạn

    Bình luận
  2. Đáp án :

    Vì :

    -Do chữ nho đã ngấm vào máu từ thời Lê rồi

    -Không thể thay đổi ngay được, cần một thời gian nhất định

    -Cần tìm người dạy chữ Quốc Ngữ

    -Nhân dân phản đối

    -Chữ Nôm dễ học, truyền từ đời này sang đời khác

    -Có nhiều miếu dạy chữ Nôm rất khó thuyết phục học dạy chữ Quốc Ngữ

    -Có những tài liệu đã in bằng chữ Nôm nên cần phải học chữ Nôm mới đọc được còn chữ Quốc Ngữ học thì không đọc được

    -Rất  nhiều nơi “sùng” và lập đền thờ chữ nho , chẳng lẽ phá bỏ nó để xây đền chữ Quốc Ngữ ?

    -Ngôn ngữ mới lạ

    ⇔Cần một thời gian để thuyết phục người dân học chữ Quốc Ngữ.

    Bạn tham khảo ạ !

    Bình luận

Viết một bình luận