trình bày tình hình kinh tế chính trị xã hội của nước pháp trước cách mạng
0 bình luận về “trình bày tình hình kinh tế chính trị xã hội của nước pháp trước cách mạng”
– Kinh tế
+ Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, dân cư sống chủ yếu bằng nghề nông. Nông dân bị bóc lột, nạn đói diễn ra thường xuyên
+ Công thương nghiệp: đã phát triển, máy móc được sử dụng nhiều, các xí nghiệp tập trung hàng nghìn công nhân
– chính trị xã hội
+ Chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là vua Lu-i XVI
+ Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba
+ Tăng lữ và quý tộc tuy ít nhưng được hưởng mọi đặc quyền, giữ chức cao, không phải nộp thuế…
+ Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ song không có quyền lợi chính trị và lệ thuộc vào đẳng cấp có đặc quyền.
=> Mẫu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba và tăng lữ, quý tộc
=> Nước Pháp lâm vào khủng hoảng, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần
– Nông nghiệp: Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
– Công thương nghiệp: phát triển, tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
+ Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều trong các ngành: dệt, khai mỏ, luyện kim,…
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước châu Âu và phương Đông.
b) Chính trị
– Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền.
c) Xã hội: có 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuếm giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và giáo hội => không muốn thay đổi chế độ chính trị.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến. Nông dân chiếm 90% dân số, tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.
=> Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa Đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc => Tạo nên cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.
– Kinh tế
+ Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, dân cư sống chủ yếu bằng nghề nông. Nông dân bị bóc lột, nạn đói diễn ra thường xuyên
+ Công thương nghiệp: đã phát triển, máy móc được sử dụng nhiều, các xí nghiệp tập trung hàng nghìn công nhân
– chính trị xã hội
+ Chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là vua Lu-i XVI
+ Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba
+ Tăng lữ và quý tộc tuy ít nhưng được hưởng mọi đặc quyền, giữ chức cao, không phải nộp thuế…
+ Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ song không có quyền lợi chính trị và lệ thuộc vào đẳng cấp có đặc quyền.
=> Mẫu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba và tăng lữ, quý tộc
=> Nước Pháp lâm vào khủng hoảng, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần
Tình hình nước Pháp trước cách mạng 1789:
a) Kinh tế:
– Nông nghiệp: Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
– Công thương nghiệp: phát triển, tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
+ Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều trong các ngành: dệt, khai mỏ, luyện kim,…
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước châu Âu và phương Đông.
b) Chính trị
– Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền.
c) Xã hội: có 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuếm giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và giáo hội => không muốn thay đổi chế độ chính trị.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến. Nông dân chiếm 90% dân số, tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.
=> Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa Đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc => Tạo nên cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.