Viết một đoạn văn theo cấu trúc tổng – phân – hợp trong khoảng từ 13-15 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc qua truyện ngắn này. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép và chú thích.
Viết một đoạn văn theo cấu trúc tổng – phân – hợp trong khoảng từ 13-15 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc qua truyện ngắn này. Trong đ
By Adalyn
Càng suy ngẫm, ta càng hiểu rõ quả thực lão Hạc không còn giải pháp nào khác ngoài việc phải lựa chọn cái chết. Cái chết ấy làm ngời lên bao phẩm chất của một con người đáng kính. Tưởng như không còn cần bàn thêm gì cái chết của lão Hạc. Nhưng chúng ta cũng nên đặt thêm một câu hỏi nhỏ: Tại sao lão Hạc không chọn cái chết nhẹ nhàng hơn, lặng lẽ hơn? Phải chăng lão muốn chọn một cái chết đau đớn và dữ dội để tự trừng phạt mình vì đã trót lừa một con chó? Rất có thể như vậy. Thêm một lần nữa ta hiểu thêm về tấm lòng nhân hậu của lão Hạc. Lão Hạc đã chết! Một cuộc đời đã kết thúc, khép lại bao lo buồn, đau khổ! Nhưng trang văn của Nam Cao chẳng bao giờ khép lại, mà cứ mở ra trong tâm hồn bạn đọc bao trăn trở, suy ngẫm về con người, về cuộc đời.
$Làm$
(dựa vào lm thoy nhaaaaa )
Lão Hạc, một người nông dân chất phác, hiền lành,lão góa vợ và có một người con trai, anh đi làm cao su để làm ăn kiếm tiền.Ông lão sống bằng nghề làm vườn , mảnh vườn mà vợ lão đã mất bao công sức để mua về và để lại cho con trai lão. Lão Hạc là hiện thân của người nông dân trước cách mạng tháng Tám, người nông dân bị dồn vào đường cùng, cuối cùng chọn cho mình cái chết để giải thoát cho bản thân. Trước số phận bất hạnh của lão, người kể chuyện – ông giáo, người chứng kiến đã đại diện cho cách nhìn của xã hội về con người. Khi ông giáo kể lại câu chuyện cho vợ của mình nghe, cô vợ nói rằng đấy là chuyện của người ta, và ông lão không dùng tiền để tiêu mà để dành,… cái nhìn, cách nhìn của con người về một xã hội, về người nông dân trước cách mạng, cái nhìn bất lực. Qua đó Nam Cao muốn gửi gắm tâm sự của mình đến bạn đọc, xã hội cần những người quan tâm, suy nghĩ đúng đắn về những con người sống quanh mình, nhìn nhận và đánh giá họ bằng sự đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương.
#Don